Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân !!

Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân !!

Câu hỏi 1 :

Hàm số y=f(x) có nguyên hàm trên (a;b)  đồng thời thỏa mãn f(a)=f(b). Lựa chọn phương án đúng:

A.\[\mathop \smallint \limits_a^b f'\left( x \right){e^{f\left( x \right)}}dx = 0\]

B.\[\mathop \smallint \limits_a^b f'\left( x \right){e^{f\left( x \right)}}dx = 1\]

C.\[\mathop \smallint \limits_a^b f'\left( x \right){e^{f\left( x \right)}}dx = - 1\]

D. \[\mathop \smallint \limits_a^b f'\left( x \right){e^{f\left( x \right)}}dx = 2\]

Câu hỏi 2 :

Cho hàm số f(x) liên tục trên R  và \[\mathop \smallint \limits_{ - 2}^4 f(x)dx = 2\] . Mệnh đề nào sau đây là sai?

A.\[\mathop \smallint \limits_{ - 1}^2 f\left( {2x} \right)d{\rm{x}} = 2\]

B. \[\mathop \smallint \limits_{ - 3}^3 f\left( {x + 1} \right)d{\rm{x}} = 2\]

C. \[\mathop \smallint \limits_{ - 1}^2 f\left( {2x} \right)d{\rm{x}} = 1\]

D. \[\mathop \smallint \limits_0^6 \frac{1}{2}f\left( {x - 2} \right)d{\rm{x}} = 1\]

Câu hỏi 3 :

Cho y=f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên \[\left[ { - a;a} \right].\]Chọn kết luận đúng:

A.\[\mathop \smallint \limits_{ - a}^a f\left( x \right)dx = 0\]

B. \[\mathop \smallint \limits_{ - a}^a f\left( x \right)dx = 1\]

C. \[\mathop \smallint \limits_{ - a}^a f\left( x \right)dx = - 1\]

D. \[\mathop \smallint \limits_{ - a}^a f\left( x \right)dx = a\]

Câu hỏi 4 :

Cho \[\mathop \smallint \nolimits_0^4 f(x)dx = - 1\], tính \(I = \mathop \smallint \limits_0^1 f(4x)dx\):

A.\[I = \frac{{ - 1}}{2}\]

B. \[I = - \frac{1}{4}\]

C. \[I = \frac{1}{4}\]

D. \[I = - 2\]

Câu hỏi 5 :

Tính tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^\pi {\cos ^3}x\sin xdx\]

A.\[I = - \frac{1}{4}{\pi ^4}\]

B. \[I = - {\pi ^4}\]

C. \[I = 0\]

D. \[I = - \frac{1}{4}\]Trả lời:

Câu hỏi 6 :

Tính tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_{\ln 2}^{\ln 5} \frac{{{e^{2x}}}}{{\sqrt {{e^x} - 1} }}dx\] bằng phương pháp đổi biến số \[u = \sqrt {{e^x} - 1} \]. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.\[I = \left( {\frac{{{u^3}}}{3} + u} \right)\left| {_1^2} \right.\]

B. \[I = \frac{4}{3}\left( {{u^3} + u} \right)\left| {_1^2} \right.\]

C. \[I = 2\left( {\frac{{{u^3}}}{3} + u} \right)\left| {_1^2} \right.\]

D. \[I = \frac{1}{3}\left( {\frac{{{u^3}}}{3} + u} \right)\left| {_1^2} \right.\]

Câu hỏi 7 :

Cho tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{2}} \sin x\sqrt {8 + \cos x} dx\] Đặt \[u = 8 + cosx\] thì kết quả nào sau đây là đúng?

A.\[I = 2\mathop \smallint \limits_8^9 \sqrt u du\]

B. \[I = \frac{1}{2}\mathop \smallint \limits_8^9 \sqrt u du\]

C. \[I = \mathop \smallint \limits_9^8 \sqrt u du\]

D. \[I = \mathop \smallint \limits_8^9 \sqrt u du\]

Câu hỏi 8 :

Cho \[2\sqrt 3 m - \mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{4{x^3}}}{{{{\left( {{x^4} + 2} \right)}^2}}}dx = 0\]. Khi đó \[144{m^2} - 1\;\]bằng:

A.\[ - \frac{2}{3}\]

B. \[4\sqrt 3 - 1\]

C. \[\frac{{2\sqrt 3 }}{3}\]

D. Kết quả khác

Câu hỏi 10 :

Cho \[I = \mathop \smallint \limits_1^e \frac{{\sqrt {1 + 3\ln x} }}{x}dx\] và \[t = \sqrt {1 + 3lnx} \;\]. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.\[I = \frac{2}{3}\mathop \smallint \limits_1^2 tdt\]

B. \[I = \frac{2}{3}\mathop \smallint \limits_1^2 {t^2}dt\]

C. \[I = \left( {\frac{2}{9}{t^3} + 2} \right)\left| {_1^2} \right.\]

D. \[I = \frac{{14}}{9}\]

Câu hỏi 11 :

Đổi biến \[u = \ln x\] thì tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_1^e \frac{{1 - \ln x}}{{{x^2}}}dx\] thành:

A.\[I = \mathop \smallint \limits_1^0 \left( {1 - u} \right)du\]

B. \[I = \mathop \smallint \limits_0^1 \left( {1 - u} \right){e^{ - u}}du\]

C. \[I = \mathop \smallint \limits_1^0 \left( {1 - u} \right){e^{ - u}}du\]

D. \[I = \mathop \smallint \limits_1^0 \left( {1 - u} \right){e^{2u}}du\]

Câu hỏi 12 :

Cho tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_1^{\sqrt 3 } \frac{{\sqrt {1 + {x^2}} }}{{{x^2}}}dx\]. Nếu đổi biến số \[t = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x}\;\] thì:

A.\[I = - \mathop \smallint \limits_{\sqrt 2 }^{\frac{2}{{\sqrt 3 }}} \frac{{{t^2}}}{{{t^2} - 1}}dt\]

B. \[I = \mathop \smallint \limits_2^3 \frac{{{t^2}}}{{{t^2} + 1}}dt\]

C. \[I = \mathop \smallint \limits_{\sqrt 2 }^{\frac{2}{{\sqrt 3 }}} \frac{{{t^2}}}{{{t^2} - 1}}dt\]

D. \[I = \mathop \smallint \limits_2^3 \frac{t}{{{t^2} + 1}}dt\]

Câu hỏi 14 :

Đổi biến \[x = 4\sin t\] của tích phân \(I = \int\limits_0^{\sqrt 8 } {\sqrt {16 - {x^2}} } \) ta được:

A.\[I = - 16\mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\cos ^2}tdt\]

B. \[I = 8\mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} \left( {1 + \cos 2t} \right)dt\]

C. \[I = 16\mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\sin ^2}tdt\]

D. \[I = 8\mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} \left( {1 - \cos 2t} \right)dt\]

Câu hỏi 15 :

Cho tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{dx}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}\]. Bằng phương pháp đổi biến thích hợp ta đưa được tích phân đã cho về dạng:

A.\[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{6}} dt\]

B. \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{6}} tdt\]

C. \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{6}} \frac{{dt}}{t}\]

D. \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{3}} dt\]

Câu hỏi 17 :

Cho tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{2}} {e^{{{\sin }^2}x}}\sin x{\cos ^3}xdx\]. Nếu đổi biến số \[t = si{n^2}x\] thì:

A.\[I = \frac{1}{2}\mathop \smallint \limits_0^1 {e^t}\left( {1 - t} \right)dt\]

B. \[I = 2\left[ {\mathop \smallint \limits_0^1 {e^t}dt + \mathop \smallint \limits_0^1 t{e^t}dt} \right]\]

C. \[I = 2\mathop \smallint \limits_0^1 {e^t}\left( {1 - t} \right)dt\]

D. \[I = \frac{1}{2}\mathop \smallint \limits_0^1 {e^t}\left( {1 - {t^2}} \right)dt\]Trả lời:

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK