Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 235 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa trong đề thi Đại học có lời giải !!

235 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa trong đề thi Đại học có lời giải !!

Câu hỏi 5 :

Phát biểu nào dưới đây là sai về các dao động cơ?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B. Dao động duy trì có tần số tỉ lệ thuận với năng lượng cung cấp cho hệ dao động

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức

D. Biên độ của dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường

Câu hỏi 7 :

Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ

B. Vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng

C. Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng

D. Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại

Câu hỏi 9 :

Một dao động điều hòa có phương trình li độ x = 3cos(10πt + π/6) (cm). Chu kỳ của dao động là

A. 5,0 s                      

B. 0,4 s                  

C. 0,6 s                  

D. 0,2 s

Câu hỏi 11 :

Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A. 5 rad/s.                 

B. 20 rad/s.            

C. 15 rad/s.            

D. 10 rad/s.

Câu hỏi 13 :

Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ

B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ

C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ

D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ

Câu hỏi 15 :

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc

A. tăng 2 lần           

B. không đổi          

C. giảm 2 lần          

D. tăng 2 lần

Câu hỏi 19 :

Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ

A.  T=2π1g

B. T=2πmk

C.  T=2πkm

D. T= 2πgl

Câu hỏi 20 :

Đối với dao động cơ tắt dần thì

A. Thế năng giảm dần theo thời gian

B. Chu kì dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm

C. Động năng cực đại giảm dần theo t                  

D. Khối lượng vật nặng càng lớn sự tắt dần càng nhanh

Câu hỏi 21 :

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì

A. cơ năng của con lắc bằng bốn lần động năng. 

B. cơ năng của con lắc bằng ba lần động năng

C. cơ năng của con lắc bằng ba lần thế năng.   

D. cơ năng của con lắc bằng bốn lần thế năng.

Câu hỏi 23 :

Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8πt + π/6) cm, với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì dao động của vật là

A. 4 s                         

B. 0,25 s                

C. 0,5 s                  

D. 0,125 s

Câu hỏi 25 :

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm là

A. x = 2cos(2pt – 2p/3) cm

B. x = 2cos(2pt + 2p/3) cm

C. x = 2cos(2pt + p/3) cm

D. x = 4cos(2pt + 2p/3) cm

Câu hỏi 26 :

Biên độ của một dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. tần số ngoại lực

B. pha dao động của ngoại lực

C. pha dao động ban đầu của ngoại lực  

D. biên độ ngoại lực 

Câu hỏi 36 :

Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi đó là

A.  10 m/s2.                

B.  9,86 m/s2.         

C.  9,8 m/s2.           

D.  9,78 m/s2.

Câu hỏi 37 :

Trong dao động điều hòa, nguyên nhân làm cho vật dao động điều hòa là lực hồi phục. Sự phụ thuộc của lực hồi phục theo li độ có dạng

A.  đoạn thẳng.    

B.  đường e-lip.    

C.  đường parabol.         

D.  đường tròn. 

Câu hỏi 38 :

Khi biên độ của dao động tổng hợp bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần thì hai dao động thành phần phải dao động

A. cùng pha. 

B. ngược pha.       

C. vuông pha.      

D. cùng biên độ.

Câu hỏi 40 :

Cho một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4pt) cm , vận tốc cực đại của vật là: 

A. 20pm/s            

B. 20cm/s             

C. 20pcm/s 

D. 20m/s 

Câu hỏi 41 :

Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào

A. Chiều dài dây treo.

B. Vĩ độ địa lý.

C. Gia tốc trọng trường

D. Khối lượng quả nặng.

Câu hỏi 43 :

Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian

B. Biên độ dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian

C. Nguyên nhân tắt dần dao động là do lực cản                   

D. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại

Câu hỏi 48 :

Một vật khối lượng 200g dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 0,5π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật có giá trị là

A. 1,6.10-3J.               

B. 1,2.10-3J.            

C. 2,5.10-3J.            

D. 2,0.10-3J.

Câu hỏi 54 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa. Li độ, vận tốc, gia tốc của vật nhỏ biến đổi điều hòa cùng

A. pha ban đầu.     

B. biên độ.  

C. pha dao động.   

D. tần số.

Câu hỏi 58 :

Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực tiểu là

A. vmin = 0.                 

B. vmin = -Aω.         

C. vmin = Aω2.         

D. vmin = Aω.

Câu hỏi 59 :

Chọn câu đúng? Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào

A. cấu tạo của con lắc lò xo

B. biên độ dao động.

C. năng lượng của con lắc lò xo

D. cách kích thích dao động.

Câu hỏi 63 :

Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là

A. 50 N/m.                

B. 80 N/m.             

C. 100 N/m.           

D. 40 N/m.

Câu hỏi 70 :

Phương trình dao động của vật có dạng x=Acos2(ωt+π/4) Chọn kết luận mô tả đúng dao động của vật?

A. Vật dao động có biên độ A, tần số góc ω.                            

B. Vật dao động có biên độ A.

C. Vật dao động có biên độ 0,5A.          

D. Vật dao động có tần số góc ω.

Câu hỏi 71 :

Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần?

A. Biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Không có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng.

C. Ma sát càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh.

D. Cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 79 :

Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường

A. lỏng, khí và chân không

B. rắn, lỏng và khí.

C. rắn, khí và chân không.

D. rắn, lỏng và chân không.

Câu hỏi 81 :

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật.

C. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật.

D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu hỏi 84 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và cơ năng

B. Li độ và tốc độ.

C. Biên độ và gia tốc

D. Biên độ và tốc độ.

Câu hỏi 92 :

Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt là 1,8s và 1,5s. Tỉ số chiều dài của hai con lắc là

A. 1,44.                     

B. 1,2.                    

C. 1,3.                    

D. 1,69.

Câu hỏi 97 :

Trong dao động cưỡng bức thì

A. gia tốc không đổi còn vận tốc và li độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

B. cả gia tốc, vận tốc và li độ đều biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. cả gia tốc, vận tốc và li độ đều giảm dần theo thời gian.

D. gia tốc và li độ biến thiên điều hòa còn vận tốc biến đổi đều theo thời gian.

Câu hỏi 101 :

Dao động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa được biểu diễn như hình vẽ. Dao động tổng hợp của chất điểm là

A. x=4cos2πt-5π6(cm)

B. x=4cos2πt-π6(cm)

C.  x=23cos2πt+π2(cm)

D.  x=23cos2πt+π6(cm)

Câu hỏi 103 :

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là

A. chu kì của dao động.

B. biên độ dao động.

C. tần số góc của dao động

D. pha ban đầu của dao động.

Câu hỏi 104 :

Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo dài 8cm. Biên độ của vật là

A. 16 cm.    

B. 8 cm.      

C. 4 cm.      

D. 2 cm.

Câu hỏi 110 :

Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng ?

A. A12+A22 .          

B. A1+A22 .            

 C. A1+A2.       

D. A1+A22.

Câu hỏi 111 :

Một chất điểm dao động điều hóa trên trục Ox , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận tốc của vật là v = 20cos(4πt + π/6) (cm/s). Phương trình dao động của vật có dạng

A. x = 5cos(4πt - π/6)(cm) .              

B. x = 5cos(4πt + 5π/6) (cm). 

C. x = 5cos(4πt - π/3)(cm).              

D. x = 5cos(4πt + 2π/3)(cm).

Câu hỏi 115 :

Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là

A. 0,314 N.          

B. 51,2 N.                      

C. 0,512 N.                

D. 31,4 N.

Câu hỏi 116 :

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(2t + π), trong đó thời gian t tính bằng giây (s). Tần số góc của dao động đó là

A. 2 rad/s.        

B. π rad/s.                  

C. 4 rad/s.            

D. 2π rad/s.

Câu hỏi 125 :

Một vật dao động điều hòa vs biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Chu kì dao động của vật là

A. 2πA/vmax .        

B. Avmax//π. 

C. 2πAvmax

D. 2πvmax/A.

Câu hỏi 126 :

Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động

A. là hàm bậc nhất của thời gian.               

B. biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. không đổi theo thời gian

D. là hàm bậc hai của thời gian.

Câu hỏi 127 :

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. 

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu hỏi 128 :

Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T2 của nó là

A. đường hyperbol.                           

B. đường parabol.

C. đường elip.                           

D. đường thẳng

Câu hỏi 133 :

Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T=π/5 s năng lượng của vật là 0,02 J Biên độ dao động của vật là

A. 2 cm.           

B. 6 cm.          

C. 8 cm.            

D. 4 cm.

Câu hỏi 138 :

Chu kì của dao động điều hòa là

A.khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.

B.thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.

C.khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.

D.khoảng thời gian ngắn nhất mà vật thực hiện một dao động.

Câu hỏi 139 :

Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?

A. Giảm 3 lần.                                   

B. Tăng 3 lần.

C. Tăng 12 lần.                                 

D. Giảm 12lần.

Câu hỏi 140 :

Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ sau. Phương trình dao động của vật là

A. x=10cosπt+π3(cm)

B. x=20cosπt-π2(cm)

C. x=20cosπt(cm)

D. x=20cosπt+π2(cm)

Câu hỏi 148 :

Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2.

A. 10 s.          

B. 1 s.              

C. 0,31 s.           

D. 126 s.

Câu hỏi 150 :

Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu ?

A. 0,8 J.          

B. 0,3 J.                      

. 0,6 J.          

D. 0,9J.

Câu hỏi 158 :

Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng

A. ggo (s)               

B. ggo (s)             

C. gog (s)                 

D. gog (s).

Câu hỏi 162 :

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = Acos2?t cm

A. 1/2 (s).             

B. 1/12 (s).  

C. 1/6 (s).    

D. 1/4 (s).

Câu hỏi 166 :

Dao động

A. 

B. 

C. 

D.  

Câu hỏi 167 :

Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo dài 8cm. Biên độ của vật là

A. 2cm.       

B. 4cm.                 

D. 8cm.       

D. 16cm.

Câu hỏi 168 :

Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như hình vẽ. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng? 

A. x =5 cosπt/2  (cm).             

B. x = cos(πt/2− ?/2 ) (cm). 

C. x = 5cos(πt/2 ?) (cm).               

Câu hỏi 175 :

Khi khảo sát dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ, ta phân tích trọng lực thành phần: P1 theo phương của dây và P2 vuông góc với dây thì

A. P1 luôn cân bằng với lực căng dây do vật không chuyển động theo phương của sợi dây

B. hai thành phần lực này không đổi theo thời gian

C. P1 có độ lớn tỉ lệ thuận với góc giữa dây và phương thẳng đứng

D. P1 nhỏ hơn hoặc bằng lực căng dây

Câu hỏi 178 :

Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.

B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.

C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi.

D. bằng động năng của vật khi tới vị trí cân bằng.

Câu hỏi 180 :

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian,

C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 181 :

Hai chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian được biễu diễn như hình

A. 3023/2 s.       

B. 6047/4 s.

C. 3025/2 s.      

D. .6049/4 s

Câu hỏi 188 :

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi 

A. lò xo không biến dạng.       

B. vật có vận tốc cực đại.

C. vật đi qua vị trí cân bằng. 

D. lò xo có chiều dài cực đại.

Câu hỏi 193 :

Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.

B. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.

C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.

D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.

Câu hỏi 197 :

Một vật dao động điều hòa với phương trình  Tần số góc của vật là

A. 0,5(rad/s).          

B. 2(rad/s). 

C. 0,5π(rad/s)

D. π(rad/s).

Câu hỏi 199 :

Dao động của một vật dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động

A. tự do

B. duy trì.     

C. cưỡng bức.   

D. tắt dần.

Câu hỏi 200 :

Một bạn học sinh nặng 50kg. Năng lượng nghỉ của bạn học sinh đó bằng

A. 4,50.1018J.

B. 2,25.1018J. 

C. 1,50.1010J. 

D. 0,75.1010J.

Câu hỏi 202 :

Trong dao động điều hòa hai đại lượng nào sau đây dao động ngược pha nhau?

A. Li độ và vận tốc.                 

B. Gia tốc với vận tốc.

C. Li độ và gia tốc.          

D. Gia tốc lực kéo về.

Câu hỏi 210 :

Một chất điểm dao động tắt dần. Đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ.           

B. Động năng. 

C. Tốc độ.     

D. Thế năng.

Câu hỏi 218 :

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật.

B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật.

C. luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK