Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 240 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lời giải (Phần 2) !!

240 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lời giải (Phần 2) !!

Câu hỏi 2 :

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là

A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu hỏi 3 :

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha

D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu hỏi 6 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của sóng tăng.

B. tần số của sóng không thay đổi.

C. bước sóng của sóng không thay đổi.

D. bước sóng giảm.

Câu hỏi 8 :

Chọn câu sai khi nói vẽ sóng dừng xảy ra trên sợi dây.

A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phẩn tư bước sóng.

B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.

C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.

D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.

Câu hỏi 13 :

Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ

A. bằng một phần tư bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.

D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu hỏi 14 :

Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa nút M và nút p, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. H và K dao động ngược pha với nhau.

B. H và K dao động lệch pha nhau gócπ2

C. H và K dao động lệch pha nhau góc π5 

D. H và K dao động cùng pha với nhau.

Câu hỏi 20 :

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?

B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không

D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 36 :

Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó

A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng.

B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần p

C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần p

D. cách nhau một nửa bước sóng.

Câu hỏi 41 :

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

A. xuất phát từ hai nguồn bất kì.

B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.

C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ

D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương

Câu hỏi 45 :

Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng cho sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng đúng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

  C. Tốc độ truyền sóng đúng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.

D. Tần số của sóng đúng bằng tần số đao động của các phẩn tử môi trường.

Câu hỏi 50 :

Giao thoa

A. chỉ xảy ra khi ta thực hiện với sóng cơ

B. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước

C. là hiện tượng đặc trưng cho sóng

D. là sự chồng chất hai sóng trong không gian

Câu hỏi 54 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?

A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng âm truyền được trong chân không.

Câu hỏi 55 :

Sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình

A. 200 cm/s

B. 50 cm/s

C. 100 cm/s.

D. 150 cm/s.

Câu hỏi 57 :

Trong sự truyền sóng cơ, để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào

A. Phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng

B. Môi trường truyền sóng

C. Vận tốc truyền sóng

D. Phương dao động của phần tử vật chất

Câu hỏi 58 :

Một sóng dừng trên dây có dạng .

A. -4πmm/s

B. 4πmm/s

C. 0,5πmm/s

D. -π2mm/s

Câu hỏi 63 :

Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng ?

A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phân tử dao động.

B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phân tử dao động .

C. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phân tử dao động.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

Câu hỏi 68 :

Khi nói về sóng cơ, phát biều nào sai là?

A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.

B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phân từ vật chất trong một môi trường.

C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.

Câu hỏi 69 :

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng

A. một số lẻ lần nửa bước sóng.

B. một số nguyên lần nửa bước sóng.

C. một số nguyên lần bước sóng

D. một số lẻ lần bước sóng.

Câu hỏi 73 :

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng

A. Khoảng cách giũa hai nút hoạc hai bụng.

B. Độ dài của sợi dây

C. Hai lần độ dài của dây

D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau

Câu hỏi 78 :

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

B. Siêu âm có có tần số lớn hơn 20 kHz.

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.

D. Siêu âm có thể truyền trong chất rắn.

Câu hỏi 79 :

Một sóng cơ học lan truyền trong không gian, M và N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 2,5cm. Phương trình sóng tại hai điểm M, N lần lượt là

A. Sóng truyền từ M đến N với tốc độ 1 m/s.

B. Sóng truyền từ N đến M với tốc độ 1 m/s.

C. Sóng truyền từ M đến N với tốc độ 2 m/s.

D. Sóng truyền từ N đến M với tốc độ 2 m/s.

Câu hỏi 83 :

Cho các chất sau: không khí ở 0oC, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong 

A. sắt

B. không khí ở 0oC

C.  không khí ở 250C

D. nước

Câu hỏi 84 :

Hình bên là đồ thị dao động của hai âm tại cùng một vị trí. Nhận xét đúng đó là

A. Hai âm có cùng cường độ nhưng khác nhau về độ cao

  B. Hai âm có cùng cường độ và giống nhau về độ cao

 C. Hai âm có cường độ âm khác nhau nhưng giống nhau về độ cao

D. Hai âm có cường độ khác nhau và độ cao cũng khác nhau

Câu hỏi 100 :

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu đúng là:

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu hỏi 107 :

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình  với x: cm, t: giây, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Bước sóng là 2cm.

B. Tần số của sóng là 10Hz.

C. Bước sóng là 2m

D. Biên độ của sóng là 4cm.

Câu hỏi 108 :

sóng cơ truyền được trong môi trường

A. Rắn, lỏng và khí

B. Chân không, rắn và lỏng.

C. Lỏng, khí và chân không.

D. Khí, chân không và rắn.

Câu hỏi 109 :

Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước phát biểu đúng là

A. Bước sóng của sóng cơ tăng, sóng điện từ giảm.

B. Bước sóng của sóng cơ giảm, sóng điện từ tăng.

C. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều giảm.

D. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều tăng.

Câu hỏi 110 :

Cường độ âm chuẩn .

A. 200 dB

B. 10 dB.

C. 12 dB.

D. 20 dB.

Câu hỏi 114 :

Sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào?

A. chất khí.

B. chất lỏng.

C. chất rắn.

D. chân không.

Câu hỏi 116 :

Cho một sóng ngang có phương trình là 

A. 5cm/s

B. -5 cm/s

C. 5 cm/s

D. -5 cm/s

Câu hỏi 120 :

Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có phương trình sóng là  

A. 10π Hz

B. 10 Hz

C.20 Hz

D. 20π Hz

Câu hỏi 122 :

Một sóng cơ lan truyền với vận tốc 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kì của sóng đó là

A. T = 0,01 s.

B. T = 0,1 s.

C. T = 50 s.

D. T = 100 s

Câu hỏi 123 :

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp AB dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là MAMB = 6 cm, NANB = 12 cm. Kết luận về dao động của M, N

A. M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu.

B. MN dao động với biên độ cực đại

C. M dao động với biên độ cực tiểu, N dao động với biên độ cực đại.

D. MN dao động với biên độ cực tiểu.

Câu hỏi 125 :

Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi. Trong quá trình truyền sóng, phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao đông của mỗi nguồn

B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.

C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.

D. không dao động.

 

Câu hỏi 127 :

Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng

A. từ 0 dB đến 1000 dB.

B. từ 10 dB đến 100 dB

C. từ 10 dB đến 1000 dB.

D. từ 0 dB đến 130 dB.

Câu hỏi 130 :

Một nguồn sóng dao động với phương trình.

A. 5 cm

B. 0 cm

C. 7,5cm

D. -5 cm

Câu hỏi 133 :

Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm cho phép phân biệt được hai âm:

A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.

B. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

D. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

Câu hỏi 144 :

Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây

A. Sóng cơ học có chu kỳ 3,0ms

B. Sóng cơ học có chu kỳ 3,0μs

C. Sóng cơ học có tần số 12Hz

D. Sóng cơ học có tần số 40kHz

Câu hỏi 153 :

Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để

A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau

B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.

C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.

D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau

Câu hỏi 155 :

Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình   

A. 1,0 m/s.

B. 2,0 m/s

C. 1,5 m/s.

D. 6,0 m/s.

Câu hỏi 157 :

Khi có sóng dừng trên mt sợi dây đàn hồi thì khong cách gia hai bng sóng liên tiếp bng

A. mt phần tước sóng.

B. mớc sóng.

C. nửớc sóng.

D. hai ớc sóng.

Câu hỏi 158 :

Độ to của âm

A. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm. 

B. tỉ lệ nghịch với mức cường độ âm.

C. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm

D. chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm.

Câu hỏi 159 :

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm là sóng cơ học.

B. Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất.

C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm

D. Cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng thêm 1 Ben.

Câu hỏi 163 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng.

B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. 

D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu hỏi 164 :

Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.

C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Câu hỏi 169 :

Sóng âm không truyền được trong

A. Thép

B. không khí.

C. chân không.

D. nước.

Câu hỏi 173 :

Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình 

A. 5,0 cm.

B. -5,0 cm.

C. 2,5 cm

D. -2,5 cm.

Câu hỏi 175 :

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng 

A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.

B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.

C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

Câu hỏi 180 :

Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng

A. mức cường độ âm

B. đồ thị dao động âm

C. cường độ âm.

D. tần số

Câu hỏi 187 :

Sóng dọc không truyền được trong

A. không khí.

B. nước.

C. chân không.

D. kim loại.

Câu hỏi 189 :

Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào

A. vận tốc truyền sóng và bước sóng

B. phương dao động các phân từ môi trường và tốc độ truyền sóng

C. phương truyền sóng và tần số

D. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử môi trường

Câu hỏi 190 :

Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:

A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm

B. hai âm có cùng âm sắc

C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1

D. độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1

Câu hỏi 194 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tốc độ truyến sóng trong chân không là lớn nhất

B. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền

C. tần số không thay đổi khi lan truyền

D. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng

Câu hỏi 195 :

Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về sóng âm

A. Sóng âm ℓà sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí

B. Trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang

D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz

Câu hỏi 199 :

 môi trường đàn hồi khác?

A. Tần số của sóng

B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.

C. Tốc độ truyền sóng

D. Bước sóng và tần số của sóng.

Câu hỏi 204 :

Điều nào đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong một sóng dọc

A. Dao động dọc theo phương truyền sóng

B. Dao động theo phương thẳng đứng

C. Dao động theo phương ngang

D. Dao động vuông góc với phương truyền sóng

Câu hỏi 206 :

Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

A.tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.

B.tốc độ cực tiểu cửa các phần tử môi trường truyền sóng.

C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.

D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.

Câu hỏi 212 :

Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng

A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz.

 B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.

C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz

D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.

Câu hỏi 216 :

Đơn vị đo của cường độ âm là

A. dB ( Đề-xi-ben )

B. W.m2

C. B (ben)

D. W/m2.

Câu hỏi 217 :

Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng l. Chiều dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện

A. với k=0,1,2,….

B.  với k=1,2,3,….

C. với k=1,2,3,….

Dvới k=0,1,2,….

Câu hỏi 224 :

 Sóng cơ có tần số 160 kHz là

A. hạ âm

B. siêu âm.

C. âm nghe được

 D. nhạc âm.

Câu hỏi 225 :

Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là 

A. sóng chạy.

B. sóng ngang

C. sóng dọc. 

D. sóng dừng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK