Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 332 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải !!

332 Bài tập Dòng điện xoay chiều trong đề thi thử Đại học có lời giải !!

Câu hỏi 15 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì cường độ dòng điện

A. trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

D. trong đoạn mạch sớm pha 0,5 π  với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 16 :

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

A. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.

B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.

C. giảm tiết diện dây truyền tải điện.

D. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.

Câu hỏi 20 :

Trong quá trình truyền tải điện, điện năng bị hao phí phần lớn ở

A. đường dây

B. thiết bị đo

C. nơi tiêu thụ

D. trạm phát điện

Câu hỏi 23 :

Chọn phát biểu đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì

A. uL nhanh pha hơn i một góc π/2

B. u sớm pha hơn i một góc π/2

C. uC nhanh pha hơn i một góc π/2

D. uR nhanh pha hơn i một góc π/2

Câu hỏi 29 :

Phát biểu nào sau đây sai về dòng điện xoay chiều ?

A. Điện áp tức thời tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện tức thời

B. Cường độ dòng điện tức thời độ lớn đạt cực đại hai lần trong một chu kỳ

C. Giá trị tức thời của cường độ dòng điện biến thiên điều hòa

D. Cường độ dòng điện cực đại bẳng 2 lần cường độ dòng điện hiệu  dụng

Câu hỏi 30 :

Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto

A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường

B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng

D. lớn hơn tốc độ quay của từ trường

Câu hỏi 45 :

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở

A. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

  B. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

Câu hỏi 48 :

Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Hệ số công suất (cosj) của mạch sẽ đạt giá trị lớn nhất khi

A. UR = UL

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và và hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.

C. Tất cả các ý trên đều đúng

D. tích LCω= 2.

Câu hỏi 50 :

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

 

C. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

D. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

Câu hỏi 57 :

Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ

A. cùng pha với cường độ dòng điện.

B. vuông pha với cường độ dòng điện

.C. sớm pha hơn cường độ dòng điện.

D. trễ pha hơn cường độ dòng điện.

Câu hỏi 64 :

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng

A. u trễ pha π/3 so với i.

B. u sớm pha π/3 so với i

C. u sớm pha π/4 so với i

D. u trễ pha π/4 so với i.

Câu hỏi 65 :

Hiệu điện thế 2 đầu mạch có biểu thức

A. 400W.

B. 200W

C. 693W.

D. 800W.

Câu hỏi 78 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. trễ pha 30o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

 C. sớm pha 60o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

D. lệch pha 90o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

Câu hỏi 80 :

Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức  

A. 0rad

B. π2rad

C. π rad

D. -π2 rad

Câu hỏi 86 :

Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi

A. đoạn mạch có điện trở bằng không.

 B. đoạn mạch không có tụ điện.

C. đoạn mạch không có cuộn cảm

D. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần

Câu hỏi 93 :

Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức thời của mạch điện xoay chiều biến thiên từ

A. từ -π đến π.

B. từ 0 đến π.

C. từ 0 đến π/2.

D. từ - π/2 đến π/2.

Câu hỏi 97 :

Cho một đoạn mạch RC có  

A. i = 2,5cos 100πt (A)

B. i = 2,5 cos(100πt - π/2) (A).

C. i = 2,52cos(100πt + π/4) (A).

D. i = 2,52cos 100πt (A).

Câu hỏi 99 :

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π2f2LC = 1. Khi thay đổi R thì

A. tổng trở của mạch vẫn không đổi.

B. hệ số công suất trên mạch thay đổi.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.

D. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.

Câu hỏi 109 :

Đặt điện áp  

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 111 :

 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch. Đoạn mạch này là đoạn mạch

A. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L.

B. chỉ có điện trở thuần R.

C. chỉ có cuộn cảm thuần L.

D. chỉ có tụ điện C.

Câu hỏi 112 :

Dòng điện  A có giá trị hiệu dụng bằng

A. 2

B. 22

C. 1 A

D. 2A.

Câu hỏi 120 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong mạch:

A. trễ pha 900 so với điện áp hai đầu tụ điện

B. ngược pha với điện áp hai đầu điện trở.

C. cùng pha với điện áp hai đầu điện trở.

D. sớm pha 900 so với điện áp hai đầu cuộn cảm.

Câu hỏi 128 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch (với 0 < φ < 0,5π ). Nhận định nào sau đây đúng?

A. mạch chỉ có cuộn cảm

B. mạch gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.

C. mạch gồm điện trở thuần và tụ điện

D. mạch gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Câu hỏi 131 :

Cho một số phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 133 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL=ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:

A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

 B. sớm pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

C. trễ pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

D. cùng pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

Câu hỏi 143 :

Một dòng điện xoay chiều có biểu thức  

A. 250 W

B. 160 W

C. 125 W.

D. 500 W.

Câu hỏi 145 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp đang sảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch

A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. có giá trị hiệu dụng tăng.

D. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 146 :

Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. giảm tiết diện đường dây. 

B. tăng điện áp trước khi truyền tải

C. giảm công suất truyền tải.

D. tăng chiều dài đường dây.

Câu hỏi 147 :

Dòng điện xoay chiều có cường độ . Dòng điện này có

A. tần số là 50 Hz.

B. số lần đổi chiều trung bình trong 1 s là 100.

C. chu kỳ dòng điện là 0,02 s.

D. cường độ hiệu dụng của dòng điện là 22 A.

Câu hỏi 148 :

Đặt điện áp xoay chiều  

A. 2202 V

B. 220V

C. 110V

D. 1102

Câu hỏi 168 :

Máy biến áp lý tưởng có

A. 

B. 

C.

D. 

Câu hỏi 172 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

A. giao thoa sóng điện

B. cộng hưởng điện.

C. cảm ứng điện từ.

D. tự cảm.

Câu hỏi 176 :

Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức

A. P = RI2t.

B. P = U0I0cosφ.

C. P = UI

D. P = UIcosφ.

Câu hỏi 178 :

Đặt một điện áp xoay chiều  

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 180 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

B. Điện áp biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều

C. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hòa cùng pha với nhau.

D. Suất điện động biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu hỏi 182 :

Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?

A. Điện trở thuần.

B. Cảm kháng và dung kháng.

C. Dung kháng.

D. Cảm kháng.

Câu hỏi 183 :

Nếu đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung  

A. 4 A.

B. 42 A

C. 2 A

D. 22 A

Câu hỏi 184 :

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là 0,25π thì

A. đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện.

B. đoạn mạch có tính cảm kháng.

C. đoạn mạch có tính dung kháng

D. đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng.

Câu hỏi 194 :

Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ

A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần

B. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.

C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.

D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.

Câu hỏi 195 :

Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp

A. Bộ kích điện ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới.

B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.

C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy vi tính.

D. Sạc pin điện thoại.

Câu hỏi 201 :

Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là

A. u và i ngược pha. 

B. u và i cùng pha với nhau.

C. u sớm pha hơn i góc 0,5π

D. i sớm pha hơn u góc 0,5π.

Câu hỏi 205 :

Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh

A. f = 25 Hz.

B. f = 50 Hz

C. f = 40 Hz.

D. f = 100 Hz.

Câu hỏi 209 :

Henry (H) là đơn vị của

A. điện dung.

B. cảm kháng

C. độ tự cảm.

D. dung kháng.

Câu hỏi 210 :

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch

B. cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

C. luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 213 :

Trong hình là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u(t) và i(t)?

A. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc  rad. 

B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc π2 rad.

C.u(t) chậm pha so với i(t) một góc 2π3 rad.

D.u(t) chậm pha so với i(t) một góc π2 rad.

Câu hỏi 222 :

Chọn câu sai dưới đây

A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng

 B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

C. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

Câu hỏi 232 :

Đặt điện áp xoay chiều  

A. 1,54 A

B. 1,21 A.

C. 1,86 A

D. 1,91 A.

Câu hỏi 233 :

Đặt điện áp  V

A. 311 V và 81 V

B. 311 V và 300 V

C. 440 V và 300

D. 440 V và 424V

Câu hỏi 235 :

Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ=0 

B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cosφ=1 

C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì  cosφ=0 

D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0< cosφ<1 

Câu hỏi 244 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào

A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.

B. điện trở thuần của đoạn mạch.

C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.

D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch.

Câu hỏi 247 :

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.

B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.

D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

Câu hỏi 260 :

Đặt điện áp  

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 262 :

Đặt điện áp  (với U0ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó

A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

Câu hỏi 263 :

Đặt điện áp  

A.

B. 

C. 

D.

Câu hỏi 264 :

Đặt điện áp  (V)

A. 120 V

B. 100 V

C. 1002 V

D. 1003 V

 

Câu hỏi 265 :

Đặt điện áp  

A

B.

C. 

D. 

Câu hỏi 266 :

Đặt điện áp

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 267 :

Đặt điện áp xoay chiều 

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 270 :

Đặt điện áp

A. 110 V

B.2203 V

C. 2202 V.

D. 220 V.

Câu hỏi 272 :

Khi nói về hệ số công suất cosφ ủa đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.

B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1

C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0

D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.

Câu hỏi 273 :

Từ thông gửi qua một vòng dây của cuộn sơ cấp một máy biến áp có dạng  (mWb).

A. 300 vòng.

B. 200 vòng.

C. 250 vòng

D. 400 vòng.

Câu hỏi 274 :

Đặt điện áp  (V)

A. π2

B. π3

C. π6

D. π4

Câu hỏi 275 :

Đặt điện áp xoay chiều  (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.

C. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.

Câu hỏi 276 :

Đặt điện áp  (V)

A. 32

B. 1

C. 12

D.33

Câu hỏi 279 :

Đặt một điện áp xoay chiều

A. 0,866

B. 0,72

C. 0,966

D. 0,5

Câu hỏi 296 :

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định  (V)

A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V.

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π4 so với điện áp hai đầu đoạn MB.

C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 252 V.

 D. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM.

Câu hỏi 297 :

Dòng điện xoay chiều có cường độ  A

A. 2202 V

B. 200 V

C. 400 V

D. 2502 V

Câu hỏi 302 :

Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động  (V)

A. 99,0 μWb.

B. 19,8 μWb.

C. 39,6 μWb

D. 198 μWb.

Câu hỏi 303 :

Đặt một điện áp xoay chiều  (V)

A. 0,58 A và đang tăng.

B. 0,71 A và đang giảm.

C. 1,00 A và đang tăng.

D. 0,43 A và đang giảm.

Câu hỏi 308 :

Đặt điện áp  

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 310 :

Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp  (V )

A. Mỗi lần đèn tắt kéo dài  

B. Mỗi lần đèn sáng kèo dài  s

C. Trong 1 s có 100 lần đèn tắt

D. Mỗi chu kì có 2 lần đèn sáng

Câu hỏi 312 :

Mạch RLC nối tiếp với R là biến trở, hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định 

A. 0,7 và 0,75.

B. 0,8 và 0,65.

C. 0,5 và 0,9.

D. 0,8 và 0,9.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK