A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A
Đáp án A
I. Sai vì khi mật độ quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện của môi trường. Đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” thường gặp ở cả thực vật và động vật. Vào mùa sinh sản, các cá thể đực của nhiều loài tranh giành nhau con cái hoặc con cáo (ỏ cò) trong đàn cạnh tranh với nhau giành nơi thuận lợi làm tổ…Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường chứ không gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.
II. Sai vì khi mật độ vượt quá mức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản chứ không phải làm tăng khả năng sinh sản.
III. Đúng vì ở ong sống thành xã hội theo kiểu mẫu hệ với sự phân chia thứ bậc và chức năng rõ rang, do đó các cá thể ong có thể hỗ trợ nhau tốt hơn.
IV. Sai vì khi các cá thể trong quần thể sống theo nhóm thì sẽ tăng tần số lây lan của bệnh tật, dịch bệnh chứ không có khả năng chống lại dịch bệnh.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK