A. AA x Aa.
B. AA x AA.
C. Aa x Aa.
D. Aa x aa.
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Gây đột biến gen.
C. Nhân bản vô tính.
D. Dung hợp tế bào trần.
A. 0,09.
B. 0,49.
C. 0,42.
D. 0,60.
A. Hạt nảy mầm hô hấp thải CO2
B. Hạt nảy mầm hút O2 để hô hấp.
C. Nước vôi trong có sự biến đổi hoá học.
D. Hạt nảy mầm ngâm trong nước vôi bị phân huỷ.
A. XAXAXa
B. XAXAY
C. XAXaY
D. XaXaY
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen.
B. Tất cả các loài sinh vật đều có thể xảy ra hiện tượng đột biến gen.
C. Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp (10-6 -10-4).
D. Đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của loại tác nhân đột biến và cấu trúc của gen.
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.
A. Quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường ngoài và giải phóng ra năng lượng.
B. Tập hợp các quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phỏng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
C. Tập hợp các quá trình tế bào sử dụng chất khí như O2 và CO2 để tạo ra năng lượng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đủ O2 và CO2 cung cấp cho quá trình oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng dần năng lượng.
A. Vì tim làm việc theo bản năng.
B. Vì cấu tạo của các cơ ở tim chắc và khoẻ nên hoạt động được liên tục.
C. Vì thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian tim được nghỉ ngơi.
D. Vì tim được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng, đó là máu chứa đầy tim.
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 5.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Quần xã.
D. Hệ sinh thái.
A. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
B. Trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng có tăng.
C. Trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tuỳ thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các điều kiện khác.
D. Sự trung hoà giữa khả năng quang hợp theo hướng bù trừ giữa ánh sáng tia đỏ và tia tím.
A. Testostêrôn và prôgestêrôn.
B. Glucagôn và insulin.
C. Arênalin và anđôstêrôn.
D. Testostêrôn và anđôstêrôn.
A. Cacbon.
B. Môlipđen.
C. Sắt.
D. Bo.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
A. 0,49
B. 0,55
C. 0,3025
D. 0,45
A. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật.
C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
D. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.
A. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con gái bình thường.
B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường.
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh.
D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
B. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình nhân đôi.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân thực chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
B. Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
C. ADN của ti thể và ADN ở trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.
D. Tính theo chiều tháo xoắn, mạch mới bổ sung với mạch khuôn có chiều 5’ → 3’ được tổng hợp gián đoạn.
A. Di - nhập gen có thể chỉ làm thay đổi tần số tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.
C. Di - nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới.
D. Di - nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
A. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
B. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Hình thành các chất hữu cơ đơn giản.
B. Hình thành lớp màng lipit bao lấy các hệ đại phân tử.
C. Hình thành các đại phân tử hữu cơ.
D. Hình thành các chất vô cơ.
A. Thực vật hạt trần và bò sát chiếm ưu thế.
B. Sự phát triển ưu thế của thực vật hạt kín và thú.
C. Sự phát triển ưu thế của thực vật hạt trần và thú.
D. Hệ thực vật phát triển, hệ động vật ít phát triển.
A. Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá.
B. Là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá.
C. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hoá.
D. Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá.
A. Lặp đoạn có ý nghĩa tiến hoá trong hệ gen
B. Một số đột biến đảo đoạn có thể làm tăng khả năng sinh sản
C. Sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.
D. Đảo đoạn tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
A. Biến dị tổ hợp.
B. Biến dị đột biến.
C. ADN tái tổ hợp.
D. Cả A, B và C.
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn dạng bố mẹ
B. Ưu thế lai có thể được tạo ra bằng lai khác dòng,lai khác thứ, lai xa
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1
D. Người ta dùng con lai F1 có ưu thế lai làm giống
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK