A. Khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian.
B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian.
C. Là khoảng không gian sinh thái ở đó chứa đựng tất cả các nhân tố sinh thái cùng tác động qua lại với nhau giúp cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển qua thời gian.
D. Là giá trị cực đại của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển qua thời gian.
A. (1), (2), (4), (5)
B. (1), (2)
C. (1), (4), (5)
D. (3), (2), (4)
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa, và giá trị này là khác nhau giữa các loài.
B. Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu, khả năng sinh sản của các cá thể giảm sút.
C. Kích thước quần thể chính là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
D. Kích thước quần thể đạt giá trị tối đa thì khả năng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
A. Khả năng cung cấp điều kiện sống không tốt, sự di cư theo mùa thường xuyên xảy ra.
B. Khả năng cung cấp điều kiện sống không tốt, hạn chế khả năng sinh sản của quần thể.
C. Khả năng cung cấp điều kiện sống đầy đủ, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu phát triển của quần thể.
D. Điều kiện thức ăn đầy đủ, không gian cư trú bị giới hạn gây nên sự biến động số lượng cá thể.
A. Kích thước quần thể quá nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến động di truyền, làm nghèo vốn gen của quần thể.
B. Kích thước quần thể quá nhỏ dẫn đến sự suy giảm di nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền.
C. Số lượng cá thể của quần thể quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang quần thể khác.
D. Số lượng cá thể quá ít làm tăng giao phối cận huyết, tăng dần số alen lặn có hại.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. Kích thước quần thể nhỏ.
B. Khả năng thích nghi cao phục hồi quần thể một cách nhanh chóng.
C. Chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh.
D. Tuổi thọ thấp, tập tính chăm sóc con non kém.
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Hỗ trợ cùng loài
C. Cộng sinh
D. Hỗ trợ khác loài
A. (1), (2), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
A. Cá đang bước vào thời kì sinh sản.
B. Nghề cá đang khai thác hiệu quả.
C. Nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng.
D. Nghề cá đang rơi vào tình trạng khai thác quá mức.
A. Đây là ví dụ về hỗ trợ loài.
B. Tốc độ lọc tốt nhất là 7,5 ml/ giờ (10 con).
C. Số lượng cá thể càng cao thì tốc độ lọc càng nhanh.
D. Ví dụ trên phản ánh hiệu quả nhóm.
A. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xuyên xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
C. Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực và cái giảm.
D. Nguồn sống của môi trường giảm không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.
A. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Một trong các ý nghĩa của kiểu phân bố đồng đều là giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Một trong các ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.
A. Cơ quan thị giác phát triển.
B. Cơ quan xúc giác tiêu giảm.
C. Nhận biết nhau bằng mùi đặc trưng.
D. Cơ quan thị giác tiêu giảm.
A. Kiểu phân bố của quần thể.
B. Kích thước quần thể.
C. Cấu trúc tuổi của quần thể.
D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Chứa nhiều cá thể tiền sinh sản hơn cá thể đang sinh sản.
B. Kích thước quần thể gần với sức chứa của môi trường.
C. Kích thước quần thể thấp hơn sức chứa của môi trường.
D. Chứa nhiều cá thể đang trong thời kì sinh sản.
A. Nguồn thức ăn từ môi trường
B. Sức sinh sản
C. Sức tử vong
D. Kích thước quần thể
A. Chúng phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư trú của mình.
B. Loài hẹp thực bị cạnh tranh loại trừ và bị đào thải khỏi quần xã.
C. Loài hẹp thực di cư sang một quần xã khác để giảm bớt sự cạnh tranh đối với loài rộng thực.
D. Chúng hỗ trợ nhau tìm kiếm con mồi và chia sẻ con mồi kiếm được.
A. Các tia tử ngoại giúp sinh vật có thể tổng hợp vitamin D tuy nhiên có thể gây ra đột biến.
B. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu sòi thường đình dục.
C. Môi trường nước là môi trường thích hợp với động vật có giới hạn chịu nhiệt rộng.
D. Cây đước có nhiều rễ phụ đâm ra từ thân xuống nhằm giữ vững cơ thể đó là sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống.
A. Thả vào ao cá những cá thể cá chép con.
B. Thả vào ao cá những cá thể trước sinh sản và đang sinh sản.
C. Thả vào ao cá những cá thể đang sinh sản.
D. Đánh bắt những cá thể sau tuổi sinh sản.
A. Các loài thuộc lớp thú, chim là động vật hằng nhiệt.
B. Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước nhỏ hơn động vật hằng nhiệt ở vùng nóng.
C. Khi ngủ đông gấu vẫn giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định.
D. Động vật hằng nhiệt có cơ chế tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể.
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
A. Trạng thái thành phần kiểu gen của quần thể đạt mức cân bằng.
B. Trạng thái có quần thể có số lượng cá thể ổn định, phù hợp với sức chứa của môi trường.
C. Trạng thái mà quần thể có số lượng cá thể giữ nguyên không thay đổi.
D. Trạng thái mà thành phần kiểu gen của quần thể có tần số alen duy trì không thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối.
A. Trồng cây ưa sáng trước, ưa bóng sau.
B. Trồng cây ưa bóng trước, ưa sáng sau.
C. Trồng cả 2 loại cây trong cùng một thời điểm.
D. Cây ưa ẩm trước, cây chịu hạn trồng sau.
A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài.
B. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.
C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục rút ngắn.
D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (5), (6)
D. (2), (5), (6)
A. (1), (2), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (2), (4), (5)
A. Nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm.
B. Biến động số lượng theo chu kì ngày đêm.
C. Biến động số lượng không theo chu kì.
D. Thường biến.
A. Kích thước quần thể, tần số alen, tần số kiểu gen, kiểu phân bố.
B. Kích thước quần thể, sự phân bố, cấu trúc nhóm tuổi, tỉ lệ giới tính.
C. Tần số alen, tần số kiểu gen, kiểu tăng trưởng, cấu trúc nhóm tuổi.
D. Tần số kiểu gen, kiểu phân bố, tỉ lệ giới tính.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm
C. Ánh sáng
D. Gió
A. Đáy tháp rộng, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ cao.
B. Đáy tháp hẹp, nhóm tuổi đang sinh sản nhiều hơn nhóm tuổi trước sinh sản.
C. Đáy tháp rộng, cạnh tháp có chiều thẳng đứng.
D. Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh cân bằng với tỉ lệ tử vong.
A. Những con giun sống ở nơi ẩm ướt.
B. Đám cỏ lào mọc ven rừng.
C. Những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi biển
D. Những con sâu trên cây chuối.
A. Một số loài tự tách ra khỏi quần thể sáp nhập vào quần thể khác.
B. Phân li ổ sinh thái.
C. Lựa chọn nơi ở mà có ít kẻ thù.
D. Phân li thành nhiều kiểu hình khác nhau.
A. Bơi nhanh hơn trong môi trường nước.
B. Định hướng khi bơi ở mực nước sâu, thiếu ánh sáng.
C. Lấy được lượng oxi hòa tan ít ỏi trong nước.
D. Để giúp duy trì thân nhiệt.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK