A. I, II.
B. I, III, IV.
C. I, II, III, IV.
D. I, II, III, IV, V.
A. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường.
B. Quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
C. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường hoặc quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
D. Quần thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường.
A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Đột biến không xảy ra.
B. Quần thể đạt cân bằng di truyền.
C. Quần thể cách li với các quần thể khác.
D. Không xảy ra các yếu tố ngẫu nhiên.
A. Dựa vào tỉ lệ các kiểu hình.
B. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trung gian.
C. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trội.
D. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn.
A. Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
B. Chọn lọc từ các quần thể thường kém hiệu quả
C. Số thể đồng hợp tăng, dị hợp giảm.
D. Quần thể đa dạng về kiểu gen, kiểu hình
A. Giúp cho quần thế cân bằng di truyền lâu dài.
B. Làm cho quần thể phát sinh nhiều biến dị tổ hợp, cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
C. Tạo điều kiện cho các gen phát sinh đột biến, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
D. Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi.
A. Số lượng cá thể và mật độ quần thể.
B. Số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
C. Nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
D. Tần số alen và tần số kiểu gen.
A. Ngăn cản tổ hợp alen trội làm thoái hóa giống.
B. Hạn chế dị tật do alen lặn gậy ra.
C. Đảm bảo luân thường đạo lý làm người.
D. Thực hiện thuần phong mỹ tục của dân tộc.
A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần kiểu gen đồng hợp tử trội.
C. Giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử, tăng dần tỉ lệ dị hợp tử.
D. Tăng dần kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần tỉ lệ dị hợp tử.
A. Các cá thể giao phối tự do với nhau.
B. Đơn vị sinh sản, đơn vị tiến hóa của loài.
C. Hạn chế về kiểu gen và kiểu hình.
D. Sự trao đổi vật chất di truyền trong quần thể không ngừng diễn ra.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. Không có tính ổn định, đặc trưng cho từng quần thể.
B. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.
C. Chịu sự chi phối của quy luật liên kết gen.
D. Có tính ổn định, đặc trưng cho từng quần thể.
A. Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau.
B. Không xảy ra đột biến.
C. Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau.
D. Quần thể phải lớn, không có sự giao phối tự do.
A. Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu: tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có chọn lọc.
B. Quần thể giao phối không ngẫu nhiên tạo điều kiện cho alen lặn biểu hiện thành kiểu hình.
C. Làm biến đổi tần số alen một cách chậm chạp.
D. Làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm dị hợp.
A. Không đặc trưng nhưng ổn định.
B. Không đặc trưng và không ổn định
C. Đặc trưng và ổn định.
D. Đặc trưng và không ổn định.
A. Trạng thái động của quần thể.
B. Sự mất ổn định của tần số alen trong quần thể.
C. Sự ổn định của tần số alen trong quần thể.
D. Trạng thái cân bằng của quần thể.
A. Các cá thể giao phối tự do với nhau.
B. Số đông cá thể cùng loài.
C. Tồn tại qua nhiều thế hệ.
D. Chiếm một khoảng không gian xác định.
A. Kiểu hình của quần thể.
B. Kiểu gen của quần thể.
C. Vốn gen của quần thể.
D. Thành phần kiểu gen của quần thể.
A. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở tiến hóa.
B. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ kiểu hình.
C. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định trong thời gian dài.
D. Từ tỉ lệ các cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra tần số của alen đột biến trong quần thể.
A. 100% hoa đỏ.
B. 25% hoa đỏ : 75% hoa trắng.
C. 100% hoa trắng.
D. 25% hoa trắng : 75% hoa đỏ.
A. Tần số tương đối của các alen ở mỗi gen không đổi.
B. Tần số tương đối của các kiểu hình không đổi.
C. Sự giao phối tự do và ngẫu nhiên.
D. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.
B. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.
C. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
D. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
A. Số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.
B. Tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
C. Số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.
D. Số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.
A. Tần số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.
B. Tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp.
C. Tần số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.
D. Tần số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.
A. Số biến dị tổ hợp rất lớn.
B. Một gen có nhiều alen.
C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
D. Số gen trong kiểu gen là rất lớn.
A. Đậu Hà Lan là loài tự thụ phấn.
B. Quần thể người chắc chắn là loài ngẫu phối.
C. Chim bồ câu là loài giao phối cận huyết.
D. Hầu hết các loài động vật là loài giao phối.
A. Trong quần thể tỉ lệ dị hợp ngày càng cao, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.
B. Trong quần thể tỷ lệ dị hợp ngày càng thấp, kiểu hình lặn ngày càng chiếm ưu thế.
C. Trong quần thể tỷ lệ dị hợp ngày càng thấp, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.
D. Trong quần thể tỉ lệ dị hợp ngày càng cao, kiểu hình lặn ngày càng chiếm ưu thế.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một loại kiểu hình vượt trong quần thể.
B. Giải thích tại sao các cá thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các cá thể đồng hợp.
C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện thay đổi.
D. Giải thích tại sao quá trình giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen.
A. Cân bằng di truyền.
B. Đa dạng di truyền.
C. Kiểu gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
D. Sự ràng buộc với nhau về mặt sinh sản.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.
B. Có thể xác định tần số tương đối của các kiểu gen và các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể.
C. Khẳng định sự duy trì những đặc điểm đã đạt được trong tiến hóa cũng quan trọng không kém sự phát sinh các đặc điểm mới và sự biến đổi các đặc điểm đã có.
D. Cơ sở để giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài.
A. Quần thể B không thay đổi về tần số alen mà chỉ thay đổi về thành phần kiểu gen so với quần thể A do sự tác động của giao phối không ngẫu nhiên.
B. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của yếu tố ngẫu nhiên.
C. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên.
D. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của hiện tượng di nhập gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. p(A) = p2 + pq; q(a) = q2 + pq.
B. p(A) + q(a) = 1.
C. p(A) = p2 + 2pq; q(a) = q2 + 2pq.
D. p(A) + q(a) = 1-p2.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK