Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Giải tích 12

40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Giải tích 12

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 2\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên R

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên R

Câu hỏi 2 :

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\). Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 3 :

 Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1\) đồng biến trên các khoảng

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

B. (0;2)

C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. R

Câu hỏi 4 :

Khoảng nghịch biến của hàm số \(y =  - \frac{1}{4}{x^4} + 2{x^2} - 5\) là

A. \(( - \infty ;0)\)

B. \((0; + \infty )\)

C. \(( - \infty ; - 2)\) và (0;2)

D. (- 2;0) và \((2; + \infty )\)

Câu hỏi 5 :

Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\) nghịch biến trên các khoảng

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

D. \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên sau

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\,\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\,\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\,\) và \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên sau

A. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - 1; - \infty } \right)\) và \(\left( { + \infty ; - 1} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 11 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \({x^3} - 3{x^2} - 9x - m = 0\) có đúng 1 nghiệm?

A. \( - 27 \le m \le 5\)

B. m < - 5 hoặc m > 27

C. m < - 27 hoặc m > 5

D. \( - 5 \le m \le 27\)

Câu hỏi 13 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{mx + 4}}{{x + m}}\) giảm trên khoảng ?

A. - 2 < m < 2

B. \( - 2 \le m \le  - 1\)

C. \( - 2 < m \le  - 1\)

D. \( - 2 \le m \le 2\)

Câu hỏi 14 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = f(x) = x + m\cos x\) luôn đồng biến trên R?

A. \(\left| m \right| \le 1\)

B. \(m > \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

C. \(\left| m \right| \ge 1\)

D. \(m < \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\). Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu.

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1.  

D. Giá trị cực tiểu bằng 0.

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số \(y = \frac{{x - 5}}{{x + 2}}.\) Chọn mệnh đề đúng?

A. Hàm số có đúng 1 cực trị. 

B. Hàm số không thể nhận giá trị y = 1.

C. Hàm số không có cực trị.    

D. Hàm số có đúng 3 cực trị.

Câu hỏi 17 :

Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) \(\left( {a \ne 0} \right)\) có 1 cực tiểu và 2 cực đại khi và chỉ khi

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
a < 0\\
b > 0
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b \ne 0
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
a < 0\\
b \ge 0
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b > 0
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 18 :

Đồ thị hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có 1 cực đại và 2 cực tiểu khi và chỉ khi

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
a < 0\\
b \ne 0
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
a \ne 0\\
b > 0
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b < 0
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
a > 0\\
b > 0
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 4{x^2} - 8x - 8\) có hai điểm cực trị là \(x_1, x_2\). Hỏi tổng \({x_1} + {x_2}\) là bao nhiêu?

A. \({x_1} + {x_2}=-5\)

B. \({x_1} + {x_2}=5\)

C. \({x_1} + {x_2}=-8\)

D. \({x_1} + {x_2}=8\)

Câu hỏi 22 :

Tìm giá trị cực đại y của hàm số \(y =  - 2x + 1 - \frac{2}{{x + 2}}.\)

A. y = 1

B. y = - 1

C. y = 9

D. y = - 9

Câu hỏi 26 :

Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - mx + m}}{{x - 1}}\) bằng

A. \(2\sqrt 5 \,.\)

B. \(5\sqrt 2 \,.\)

C. \(4\sqrt 5 \,.\)

D. \(\sqrt 5 \,.\)

Câu hỏi 27 :

Tìm m để hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + m{x^2} + 9x - 2016\) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu:

A. - 3 < m < 3

B. \(m \ge 2\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m <  - 3\\
m > 3
\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
m \le  - 3\\
m \ge 3
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 29 :

Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} + 2\) trên đoạn [2;5] 

A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 56;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y =  - \frac{1}{4}.\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = \frac{1}{4};\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y =  - 56.\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 3;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 0.\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 3;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = \frac{1}{4}.\)

Câu hỏi 30 :

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) trên [0;1]

A. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  = 2\)

B. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  =1\)

C. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  = -1\)

D. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  = \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 32 :

Đồ thị hàm số nào có tiệm cận đứng?

A. \(y = \frac{x}{{x - 1}}\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)

D. \(y = {x^2} - 2x + 2\)

Câu hỏi 33 :

Đồ thị hàm số nào có tiệm cận ngang?

A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)

B. \(y = \frac{{{x^2} - 2x - 1}}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{{x^2} - 2x}}{3}\)

D. \(y = \frac{{{x^3} - 2{x^2} + 1}}{{x - 3}}\)

Câu hỏi 35 :

Xác định m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 2}}\) có đúng hai tiệm cận đứng.

A. \(m < \frac{3}{2},m \ne 1,m \ne  - 3\)

B. \(m >  - \frac{3}{2},m \ne 1\)

C. \(m >  - \frac{3}{2}\)

D. \(m < \frac{3}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK