Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Vật lý THPT Đặng Thúc Hứa- Nghệ An lần 1

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Vật lý THPT Đặng Thúc Hứa- Nghệ An lần 1

Câu hỏi 1 :

Tốc độ truyền sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào 

A. biên độ sóng                   

B. năng lượng sóng

C.  tần số sóng                    

D. bản chất môi trường

Câu hỏi 2 :

Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m bằng

A. \(\sqrt {\frac{m}{k}} \)

B. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \)

C. \(\sqrt {\frac{k}{m}} \)

D. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \)

Câu hỏi 3 :

Hạt tải điện trong chất bán dẫn là 

A.  electron tự do                 

B. ion dương và ion âm

C. electron, ion dương và ion âm                     

D. electron và lỗ trống

Câu hỏi 4 :

Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của máy biến áp là dựa vào hiện tượng 

A. tự cảm                 

B. cưỡng bức     

C. cộng hưởng điện        

D. cảm ứng điện từ

Câu hỏi 5 :

Một dòng điện xoay chiều có biểu thức \(i = 2\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(A)\) . Tần số góc của dòng điện xoay chiều là 

A. 100 rad/s                

B. \(120\pi \)rad/s               

C. \(100\pi \)rad/s               

D. 50 Hz

Câu hỏi 7 :

Để có hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài của sợi dây phải thoả mãn điều kiện:

A. \(\ell  =  (2k + 1)\frac{\lambda }{2}\) (k\( \in \)N)

B. \(\ell  =  k\frac{\lambda }{2}\) (k\( \in \)N*)

C. \(\ell  =  k\frac{\lambda }{4}\) (k\( \in \)N*)

D. \(\ell  =  (2k + 1)\frac{\lambda }{4}\) (k\( \in \)N)

Câu hỏi 9 :

Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng 

A. phản xạ ánh sáng.                  

B.  tán sắc ánh sáng.

C. khúc xạ ánh sáng.                              

D.  giao thoa ánh sáng.

Câu hỏi 10 :

Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là 

A.  tử ngoại.              

B. hồng ngoại.     

C. Rơn-ghen.                  

D.  gamma

Câu hỏi 11 :

Vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 5\sin (4t + \frac{\pi }{3})cm\) . Chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là 

A. 5 cm                   

B. 4 cm                   

C. 10 cm                     

D. 20 cm

Câu hỏi 16 :

Đặt điện áp \(u = 200\sqrt 2 .\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm R = 100 (\(\Omega \) ) nối tiếp với tụ điện \(C = \frac{{100}}{\pi }(\mu F)\). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. \(i = 2.\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(A)\)

B. \(i = 2.\cos \left( {100\pi t} \right)(A)\)

C. \(i = 2.\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)(A)\)

D. \(i = 2\sqrt 2 .\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(A)\)

Câu hỏi 17 :

Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Trong quá trình vật đi thẳng từ biên âm  sang biên dương A thì lần lượt đi qua các vị trí M, N, O, P. Kết luận đúng là 

A.  Khi đi từ P đến A vận tốc ngược chiều gia tốc   

B. Khi đi từ M đến N vận tốc ngược chiều gia tốc

C. Khi đi từ N đến P vận tốc ngược chiều gia tốc     

D. Khi đi từ N đến P vận tốc cùng chiều gia tốc

Câu hỏi 19 :

Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào 

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật  

B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

C. độ lớn lực cản tác dụng lên vật                   

D. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

Câu hỏi 25 :

Một sóng âm có tần số 200 Hz truyền đi trong không khí với tốc độ 330 m/s. Sóng đó là 

A. sóng dọc có bước sóng 1,65 cm        

B. sóng ngang có bước sóng 165 cm

C. sóng ngang có bước sóng 1,65 cm                 

D. sóng dọc có bước sóng 165 cm

Câu hỏi 27 :

Cho mạch điện như hình vẽ:

A. 0,8 V                  

B. 5 V              

C. 3,2 V                  

D. 2,8 V

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK