Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 186 Bài trắc nghiệm Nguyên hàm, tích phân cực hay có lời giải !!

186 Bài trắc nghiệm Nguyên hàm, tích phân cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 2 :

Cho các số thực a, b và các mệnh đề:

A. 3.

B. 4

C. 2

D. 1

Câu hỏi 5 :

Cho 12fxdx=3,23fxdx=-1. Tính 13fxdx.

A. 4.

B. – 4.

C. 2.

D. –2.

Câu hỏi 6 :

Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] ca; b. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

Câu hỏi 9 :

Giá trị của 022e2xdx là:

A. 3e4 – 1.

B. 4e4.

C. e4 – 1.

D. e4.

Câu hỏi 18 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

C. Nếu f(x) liên tục và không âm trên [a;b] thì abfxdx0

Câu hỏi 20 :

Cho 03fxdx=a, 23fxdx=b. Khi đó 02fxdx bằng:

A. –a–b.

B. b – a.

C. a + b.

D. a – b

Câu hỏi 28 :

Tính I=-122xdxChọn kết quả đúng:

A. 6.

B. –3.

C. 3.

D. –6.

Câu hỏi 30 :

Nếu 25fxdx=3, 57fxdx=9 thì 27fxdx=?

A. –6.

B. 3.

C. 12.

D. 6.

Câu hỏi 35 :

Tính tích phân 122ax+bdx.

A. a + b.

B. 3a + 2b.

C. a + 2b.

D. 3a + b.

Câu hỏi 37 :

Cho biết abfxdx=2, abgxdx=-3Giá trị của M=ab5fx+3gxdx bằng

A. M = 6.

B. M = 1.

C. M = 5.

D. M = 9.

Câu hỏi 38 :

Cho 123fx+2gxdx=1,122fx-gxdx=-3. Khi đó, 12fxdx bằng

A.  117

B. -57

C. 67

D. 167

Câu hỏi 42 :

Tính tích phân I=12dxx

A. I = 2018.ln2 – 1.

B. I = 22018.

C. I = 2018.ln2.

D. I = 2018.

Câu hỏi 46 :

Cho acfxdx=17,bcfxdx=-11 với a < b < c. Tính I=abf(x)dx.

A. I = –6.

B. I = 6.

C. I = 28.

D. I = –28.

Câu hỏi 49 :

Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào sai?

A. Nếu 0a<1 thì logaM>logaN0<M<N

B. Nếu 0<a<1 thì loga 2007>loga 2008

C. Nếu M,N>0 và 0<a1 thì logaM.N=logaM.logaN

D. Nếu a>1 thì logaM>logaNM>N>0

Câu hỏi 64 :

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên đoạn [0;2], f(0) = 1 và 02f'xdx=-3Tính f(2).

A. f(2) = 4.

B. f(2) = –4.

C. f(2) = –2.

D. f(2) = –3.

Câu hỏi 69 :

Cho abf'xdx=7 và f(x) = 5. Khi đó f(a) bằng

A. 12

B. 0

C. 2

D. –2

Câu hỏi 72 :

Cho 06fxdx=12. Tính 02f3xdx.

A. I = 4

B. I = 6

C. I = 2

D. I = 36

Câu hỏi 74 :

Tìm nguyên hàm I=dxx-12.

A. I=-2x-1+C

B. I=-1x-1+C

C. I=1x-1+C

D. I=2x-1+C

Câu hỏi 75 :

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f’(x) = 3 – 5sin x f(0) = 10. Kết luận nào sau đây đúng?

A. f(x) = 3x + 5cos x

B. f(x) = 3x + 5cos x + 5

C. f(x) = 3x – 5cos x + 2

D. f(x) = 3x – 5cos x + 15

Câu hỏi 76 :

Cho 011x+1-1x+2dx=aln2+bln3 với a, b là các số nguyên. Kết luận nào sau đây đúng?

A. a + 2b = 0

B. a + b = 2

C. a – 2b = 2

D. a + b = –2

Câu hỏi 78 :

Tìm nguyên hàm I=dx2x.

A. I=2x+C

B. I=2x+C

C. I=1x+C

D. I=x+C

Câu hỏi 85 :

Cho 04fxdx=-1. Khi đó I=01f4xdx bằng

A. I=-12

B. I=14

C. I=-14

D. I=-2

Câu hỏi 88 :

Tìm nguyên hàm I=2exdx.

A. I=4ex+C

B. I=2ex+C

C. I=3ex+C

D. I=4e-x+C

Câu hỏi 90 :

Hàm số y=x2+sin8x16 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y=sin8x8

B. y=sin24x

C. y=cos8x8

D. y=cos24x

Câu hỏi 92 :

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = sin3x.cosx và F0=π. Tìm Fπ2.

A. Fπ2=-14+π

B. Fπ2=14+π

C. Fπ2=-π

D. Fπ2=π

Câu hỏi 95 :

Tìm nguyên hàm I=x+5xdx.

A. I=x-5lnx+C

B. I=x-5x2+C

C. I=x+5lnx+C

D. I=x+5x2+C

Câu hỏi 96 :

Tìm nguyên hàm I=tan2xdx.

A. I = x – cotx + C

B. I = –cotx + x + C

C. I = x – tanx + C

D. I = tanx – x + C

Câu hỏi 98 :

Cho 23fxdx=10. Tính I=234-5fxdx.

A. I = 46

B. I = -46

C. I = -54

D. I = 54

Câu hỏi 99 :

Tìm nguyên hàm I=xcos2xdx.

A. I = xtanx + ln|cosx| + C

B. I = xtanx + ln|sinx| + C

C. I = xtanx  ln|sinx| + C

D. I = xtanx + ln|sinx| + C

Câu hỏi 103 :

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = ex(2x + e3x).

A. fxdx=2xex-2ex-14e4x+C

B. fxdx=2xex+2ex+14e4x+C

C. fxdx=-2xex-2ex-14e4x+C

D. fxdx=2xex-2ex+14e4x+C

Câu hỏi 105 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=2xex2.

A. fxdx=2ex2+C

B. fxdx=2x2ex2+C

C. fxdx=ex2+C

D. fxdx=2xex2+C

Câu hỏi 106 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=11-x.

A. fxdx=-lnx-1+C

B. fxdx=lnx-1+C

C. fxdx=-11-x2+C

D. fxdx=11-x2+C

Câu hỏi 107 :

Cho 14fudu=5, 12fvdv=724gtdt=7Tính tích phân I=24fx+7gxdx.

A. I  = 47

B. I = 49

C. I = 51

D. I = 61

Câu hỏi 111 :

Cho 03fudu=6, 03gvdv=5Tính tích phân I=032fx-4gxdx.

A. I = -8

B. I = 32

C. I = 12

D. I = -20

Câu hỏi 115 :

Cho -12fxdx=2 và -12gxdx=-1. Tính I=-12x+2fx-3gxdx.

A. I=172

B. I=72

C. I=52

D. I=32

Câu hỏi 116 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=2x-1x.

A. fxdx=2x-lnx+C

B. fxdx=2x+lnx+C

C. fxdx=2x-lnx+C

D. fxdx=2x+lnx+C

Câu hỏi 117 :

Biết hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên R và f(1) = e21ln3f'xdx=9-e2Tính f(ln3).

A. f(ln3) = ln3 + 2e2

B. f(ln3) = 3

C. f(ln3) = 9 – 2e2

D. f(ln3) = 9

Câu hỏi 119 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=1ex+1.

A. fxdx=x+lnex+1+C

B. fxdx=-x+lnex+1+C

C. fxdx=-x-lnex+1+C

D. fxdx=x-lnex+1+C

Câu hỏi 121 :

Cho 14fxdx=9Tính tích phân I=01f3x+1dx.

A. I = 1

B. I = 2

C. I = 9

D. I = 3

Câu hỏi 122 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=1sin2x+cos2x.

A. fxdx=cotx+tanx+C

B. fxdx=-cotx-tanx+C

C. fxdx=tanx-cotx+C

D. fxdx=cotx-tanx+C

Câu hỏi 123 :

Cho tích phân I=011-x2dxĐặt x = sint. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. I=12π2+sinπ2

B. I=01costdt

C. I=0π2cos2tdt

D. I=12t+sin2t2|π20

Câu hỏi 126 :

Hàm số Fx=ex2 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. fx=e2x

B. fx=2xex2

C. fx=ex22x

D. fx=x2ex2-1

Câu hỏi 131 :

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = (x – 1)2.

A. fxdx=x-122+C

B. fxdx=2x-1+C

C. fxdx=x-132+C

D. fxdx=x33+C

Câu hỏi 132 :

Cho Fx=-13x3 là một nguyên hàm của hàm số fxxTìm nguyên hàm của hàm số f'(x)lnx.

A. f'xdx=lnxx3+13x3+C

B. f'xdx=-lnxx3+13x3+C

C. f'xdx=-lnxx3+15x3+C

D. f'xdx=lnxx3+15x3+C

Câu hỏi 135 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=exx.

A. fxdx=2ex+C

B. fxdx=e2x+C

C. fxdx=ex2+C

D. fxdx=ex+C

Câu hỏi 137 :

Biết a < b < c, abfxdx=8, bcfxdx=2Tính giá trị của I=acfxdx.

A. V=a333

B. V=a336

C. V=a34

D. V=a32

Câu hỏi 138 :

Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất thỏa mãn 01dx2x+k0.

A. k = 3

B. k = 4

C. k = 1

D. k = 2

Câu hỏi 139 :

Tìm nguyên hàm F(x) của fx=1sin2x+2xbiết thì nguyên hàm có giá trị là –1

A. Fx=tanx+x2-2-π216

B. Fx=cotx+x2-2-π216

C. Fx=-tanx+x2-π216

D. Fx=-cotx+x2-π216

Câu hỏi 141 :

Cho -ππcos2x1-3-xdx=mTính gía trị của I=-ππcos2x1+3xdx.

A. π-m

B. π4+m

C. π+m

D. π4-m

Câu hỏi 144 :

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=2x4+3x2

A. fxdx=2x3+3x+C

B. fxdx=2x33+32x+C

C. fxdx=2x33-3x+C

D. fxdx=2x33+3x+C

Câu hỏi 145 :

Tìm nguyên hàm F(x) của f(x) = cosx + sinx biết F(0) = 1.

A. F(x) = sinx – cosx + 2

B. F(x) = sinx + cosx  1

C. F(x) = sinx – cosx + 1

D. F(x) = sinx + cosx

Câu hỏi 146 :

Cho I=01dx2x+m, m>0Tìm các giá trị của tham số m để I1.

A. 0<m14

B. m>14

C. 18m14

D. m>0

Câu hỏi 148 :

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 – 2x2 + 3 thỏa mãn F(1) = 3. Khi đó F(x) bằng

A. x44-2x33+3x+512

B. x44-2x33+3x+712

Cx44-2x33+3x+112

D. 3x2-4x+4

Câu hỏi 151 :

Cho m là một số dương và I=0m4xln4-2xln2dxTìm m khi I = 12

A. m = 4

B. m = 3

C. m = 1

D. m = 2

Câu hỏi 154 :

Tìm nguyên hàm y=12x-1x2.

A. Fx=3x3-1x+C

B. Fx=x33+1x+C

C. Fx=3x3+1x+C

D. Fx=x33-1x+C

Câu hỏi 155 :

Cho tích phân I=01x1-x5dxKhẳng định nào sau đây là đúng?

A. I=--10t51-tdt

B. I=01t51-tdt

C. I=-10t6-t5dt

D. I=--10t6-t5dt

Câu hỏi 156 :

Tìm nguyên hàm của I=x+1lnxxdx

A. I=xlnx-x-12ln2x+C

B. I=xlnx+x+12ln2x+C

C. I=xlnx+x-12ln2x+C

D. I=xlnx-x+12ln2x+C

Câu hỏi 158 :

Tìm nguyên hàm I=1x2sin1xcos1xdx

A. I=14cos2x+C

B. I=14sin1x+C

C. I=14cos1x+C

D. I=14sin2x+C

Câu hỏi 160 :

Tìm nguyên hàm I=dxx5.

A. I=x-6-6+C

B. I=x-4-4+C

C. I=x-44+C

D. I=x-66+C

Câu hỏi 161 :

Tìm nguyên hàm I=sin4x.cosx dx.

A. I=15sin5x+C

B. I=15cos5x+C

C. I=-15cos5x+C

D. I=-15sin5x+C

Câu hỏi 162 :

Xác định số thực a-1 để 0ax2+3x+2dx đạt giá trị lớn nhất

A. a = –2

B. a = –1

C. a = –4

D. a = –3

Câu hỏi 166 :

Tìm nguyên hàm I=ex+exdx

A. I=eex+C

B. I=eex+1+C

C. I=ex+C

D. I=ex+1+C

Câu hỏi 167 :

Tìm nguyên hàm I=xdx.

A. I=3xx32+C

B. I=3xx22+C

C. I=2x323+C

D. I=2x233+C

Câu hỏi 168 :

Giả sử 15dx2x-1=lnK. Tìm K.

A. 3

B. 8

C. 9

D. 81

Câu hỏi 172 :

Tìm nguyên hàm I=2xdx

A. I=22x+C

B. I=2x+C

C. I=x2+C

D. I=2x+C

Câu hỏi 173 :

Tìm nguyên hàm I=dx1+cos2x

A. I=12tanx+C

B. I=-tanx+C

C. I=tanx+C

D. I=-12tanx+C

Câu hỏi 175 :

Tìm nguyên hàm I=1sinx+cosx2dx

A. I=-12tanx+π4+C

B. I=12tanx-π4+C

C. I=-12tanx-π4+C

D. I=12tanx+π4+C

Câu hỏi 177 :

Tìm nguyên hàm I=dxex

A. I = ex + C

B. I = –ex + C

C. I = –e–x + C

D. I = e–x + C

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK