Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý 40 câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề Điện tích - Định luật Cu-lông Vật lý 11

40 câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề Điện tích - Định luật Cu-lông Vật lý 11

Câu hỏi 1 :

Cho các yếu tố sau:I. Độ lớn của các điện tích

A.  II và III       

B. I,II và III

C. I,III và IV     

D. Cả bốn yếu tố

Câu hỏi 2 :

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích? 

A. Phương, chiều, độ lớn không đổi

B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm

C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi 

D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.

Câu hỏi 3 :

Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng 

A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5

B. là lực hút, có độ lớn 0,9N

C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N    

D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N

Câu hỏi 9 :

Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A,B thì t thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng . 

A. qo là điện tích dương

B. qo là điện tích âm

C.  qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương 

D. qo phải bằng 0

Câu hỏi 14 :

Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ? 

A. M và N nhiễm điện cùng dấu.

B. M và N nhiễm điện trái dấu.

C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. 

D. Cả M và N đều không nhiễm điện.

Câu hỏi 15 :

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tinh huống nào dưới đây có thể xảy ra ? 

A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều. 

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu hỏi 16 :

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ 

A.  tăng lên 3 lần.

B. giảm đi 3 lần.

C.  tăng lên 9 lần. 

D. giảm đi 9 lần.

Câu hỏi 18 :

Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? 

A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích

B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích

C.

có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích 

D.  là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Câu hỏi 23 :

Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron. 

A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-48 N.

B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51 N.

C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-48 N.      

D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51 N.

Câu hỏi 24 :

Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào? 

A. q1’ = -q1, q2’ = 2q2, r’ = r/2 .   

B. q1’ = q1/2, q2’ = -2q2, r’ = 2r.

C. q1’ = -2q1, q2’ = 2q2, r’ = 2r.       

D. Các yếu tố không đổi.

Câu hỏi 26 :

Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa hai vật sẽ: 

A.  tăng lên 2 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C.  tăng lên 4 lần.       

D. giảm đi 4 lần.

Câu hỏi 30 :

Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2m đẩy nhau một lực 1,404 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật: 

A. q1 = 2,6.10-5 C, q2 = 2,4.10-5 C.  

B. q1 = 1,6.10-5 C, q2 = 3,4.10-5 C.

C. q1 = 4,6.10-5 C, q2 = 0,4.10-5 C.       

D. q1 = 3.10-5 C, q2 = 2.10-5 C.

Câu hỏi 36 :

Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ? 

A. q1 = 2.10-5 C; q2 = 4.10-5 C  

B. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C

C. q1 = 5.10-5 C; q2 = 10-5 C       

D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 3.10-5 C

Câu hỏi 37 :

Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có ba điện tích qA = 2 μC; qB = 8 μC; qC = - 8 μC . Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn 

A. F = 5,9 N và hướng song song với BC   

B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC

C. F = 6,4 N và hướng song song với BC   

D. F = 6,4 N và hướng song song với AB

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK