Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Tuyển chọn 40 bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 luyện thi THPT QG 2019

Tuyển chọn 40 bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 luyện thi THPT QG 2019

Câu hỏi 1 :

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: 

A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).                  

B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).

C.  q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).                        

D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).

Câu hỏi 3 :

Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: 

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).                

B.  lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).                   

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu hỏi 5 :

Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: 

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).                      

B. E = 0,6089.10-3 (V/m).         

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).                

D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

Câu hỏi 6 :

Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là 

A.  q = 2.10-4 (C).        

B. q = 2.10-4 (μC).    

C. q = 5.10-4 (C).      

D. q = 5.10-4 (μC).

Câu hỏi 8 :

Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện 

A. q = 5.104 (μC).        

B. q = 5.104 (nC).    

C. q = 5.10-2 (μC).        

D. q = 5.10-4 (C).

Câu hỏi 9 :

Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là: 

A. C = 1,25 (pF).      

B. C = 1,25 (nF).    

C.  C = 1,25 (μF).           

D. C = 1,25 (F).

Câu hỏi 10 :

Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: 

A. RTM = 75 (Ω).           

B. RTM = 100 (Ω).     

C. RTM = 150 (Ω).   

D.  RTM = 400 (Ω).

Câu hỏi 21 :

Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Điện trở suất của nhôm là: 

A. 4,8.10-3K-1                    

B. 4,4.10-3K-1               

C. 4,3.10-3K-1                    

D.  4,1.10-3K-1

Câu hỏi 23 :

Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:     

A. 2.10-8(T)        

B. 4.10-6(T)      

C. 2.10-6(T)       

D.  4.10-7(T)

Câu hỏi 26 :

Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là  

A. 2.10-8(T)   

B. 4.10-6(T)         

C.  2.10-6(T)      

D.  4.10-7(T)

Câu hỏi 27 :

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là: 

A. 10 (cm)                  

B. 20 (cm)        

C. 22 (cm)                   

D. 26 (cm)

Câu hỏi 28 :

Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:  

A. 8.10-5 (T)     

B. 8π.10-5 (T) 

C. 4.10-6 (T)         

D. 4π.10-6 (T)

Câu hỏi 38 :

Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: 

A. 0,251 (H).             

B. 6,28.10-2 (H).          

C. 2,51.10-2 (mH).    

D. 2,51 (mH).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK