Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Đề ôn thi Vật Lí 11 có lời giải !!

Đề ôn thi Vật Lí 11 có lời giải !!

Câu hỏi 2 :

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A. Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu hỏi 3 :

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí khô.

B, Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Dung dịch muối.

Câu hỏi 5 :

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển động từ thanh êbônit sang dạ.

B. Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

C. Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

D. Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu hỏi 6 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19C.

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019C.

C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu hỏi 7 :

Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu hỏi 8 :

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu hỏi 9 :

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A. Thanh kim loại không mang điện tích.

B. Thanh kim loại mang điện tích dương.

C. Thanh kim loại mang điện tích âm.

D. Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu hỏi 10 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu hỏi 11 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 14 :

Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. Lại gần nhau rồi dừng lại.

B. Ra xa nhau.

C. Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D. Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 15 :

Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. Lại gần nhau rồi dừng lại.

B. Ra xa nhau.

C. Lại gần nhau chạm nhau rồi đẩy nhau ra.

D. Ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 16 :

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu hỏi 17 :

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A. Tăng lên 3 lần.

B. Giảm đi 3 lần.

C. Tăng lên 9 lần.

D. Giảm đi 9 lần.

Câu hỏi 18 :

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng

A. Tăng lên gấp đôi.

B. Giảm đi một nửa.

C. Giảm đi 4 lần.

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 23 :

Một quả cầu tích điện +6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu hỏi 33 :

Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nawmg cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.

A. Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = -4e.

B. Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = -e.

C. Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = -2e.

D. Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = -4e.

Câu hỏi 34 :

Có hai điện tích điểm q1=9.10-9q2=-10-9C. đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.

B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.

C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.

D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.

Câu hỏi 35 :

Hai điện tích điểm q1=2μCq2=-8μC đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?

A. Đặt q3 = -8 μC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.

B. Đặt q3 = -4 μC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.

C. Đặt q3 = -8 μC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.

D. Đặt q3 = -4 μC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.

Câu hỏi 38 :

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại

A. Tâm của tam giác đề với Q = q/3.

B. Tâm của tam giác đề với Q = -q/3.

C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/3.

D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/3.

Câu hỏi 41 :

Câu phát biểu nào sau đây sai?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức từ.

B. Các đường sức điện trường không cắt nhau.

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu hỏi 44 :

Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là

A. Chiều dài MN.

B. Chiều dài đường đi của điện tích.

C. Đường kính của quả cầu tích điện.

D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.

Câu hỏi 45 :

Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện tường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng.

A. d là chiều dài của đường đi.

B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.

C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.

D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.

Câu hỏi 46 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Cả ba hiện tường nhiễm điện nêu trên.

Câu hỏi 47 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 49 :

Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.

C. Hai quả cầu không nhiễm điện.

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

Câu hỏi 50 :

Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?

A. M và N nhiễm điện cùng dấu.

B. M và N nhiễm điện trái dấu.

C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.

D. Cả M và N đều không nhiễm điện.

Câu hỏi 51 :

Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?

A. K nhiễm điện dương.

B. K nhiễm điện âm.

C. K không nhiễm điện.

D. Không thể xảy ra hiện tượng này.

Câu hỏi 52 :

Hãy giải thích tại sao các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất.

A. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.

B. Điện tích xuất hiện sẽ phóng tia lửa điện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

C. Điện tích xuất hiện sẽ đốt nóng thùng và nhiệt theo sợi dây xích truyền xuống đất.

D. Sợi dây xích đưa điện tích từ dưới đất lên làm cho thùng không nhiễm điện.

Câu hỏi 53 :

Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình

A. Nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.

B. Nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sợi dây tóc.

C. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

D. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

Câu hỏi 54 :

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?

A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Câu hỏi 55 :

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu hỏi 56 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niutơn.

B. Culông.

C. vôn nhân mét.

D. vôn trên mét.

Câu hỏi 60 :

Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận

A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

C. Cả A và B là điện tích dương.

D. Cả A và B là điện tích âm.

Câu hỏi 62 :

Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là

A. Hai điện tích dương.

B. Hai điện tích âm.

C. Một điện tích dương, một điện tích âm.

D. Không thể có các đường sức có dạng như thế.

Câu hỏi 63 :

Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt.

A. Các điện tích cùng độ lớn.

B. Các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.

C. Các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.

D. Các điện tích cùng dấu.

Câu hỏi 65 :

Một điện tích điểm Q=-2.10-7C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε=2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

A. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m.

B. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.

C. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.

D. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.

Câu hỏi 66 :

Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một posielectron +e=1,6.10-19C ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?

A. 3,2.10-21N hướng thẳng đứng từ trên xuống.

B. 3,2.10-21N hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. 3,2.10-17N hướng thẳng đứng từ trên xuống.

D. 3,2.10-17N hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Câu hỏi 81 :

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp bốn thì lực tương tác giữa chúng.

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Câu hỏi 82 :

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí khô.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Kim loại.

Câu hỏi 83 :

Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.

A. AMN0 Avà phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

B. AMN0 và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

C. AMN=0 không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

D. Không thể xác định được AMN.

Câu hỏi 87 :

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

B. Electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

C. Proton chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

D. Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu hỏi 88 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19C.

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C.

C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên làn điện tích nguyên tố.

D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu hỏi 89 :

Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu hỏi 90 :

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu hỏi 91 :

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A. Thanh kim loại không mang điện tích.

B. Thanh kim loại mang điện tích dương.

C. Thanh kim loại mang điện tích dương.

D. Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu hỏi 93 :

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện

A. Trong cả quá trình bằng 0.

B. Trong quá trình M đến N là dương.

C. Trong quá trình N đến M là dương.

D. Trong cả quá trình là dương.

Câu hỏi 96 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

A. Tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.

B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.

C. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. Tỉ lệ thuận với tốc độ di chuyển.

Câu hỏi 97 :

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào

A. Vị trí các điểm M, N.

B. Hình dạng của đường đi MN.

C. Độ lớn điện tích q.

D. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

Câu hỏi 98 :

Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào

A. Vị trí các điểm M, N.

B. Hình dạng đường đi từ M đến N.

C. Độ lớn của điện tích q.

D. Cường độ điện trường tại M và N.

Câu hỏi 99 :

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A. Hai thanh nhựa đạt gần nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu hỏi 100 :

Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A. 32,4.10-10N.

B. 32,4.10-6N.

C. 8,1.10-10N.

D. 8,1.10-6N.

Câu hỏi 106 :

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1  (với -5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với độ lớn F < F0.

B. hút nhau với độ lớn F > F0.

C. đẩy nhau với độ lớn F < F0.

D. đẩy nhau với độ lớn F > F0.

Câu hỏi 107 :

Hai điện tích điểm q1=+3.10-8Cq2=-4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB

A. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64 cm.

B. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45 cm.

C. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 52 cm.

D. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 52 cm.

Câu hỏi 113 :

Đặt điện tích âm có độ lớn lần lượt q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác ABC đều cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

A. Cố phương vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác.

B. Có độ lớn bằng 21kga2.

C. Có độ lớn bằng 37kga2.

D. Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 114 :

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B. Có phương song song với cạnh AB của hình vuông ABCD.

C. Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh hình vuông.

D. Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 122 :

Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.

B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D. đứng yên.

Câu hỏi 123 :

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A. chuyển động cùng hướng với hướng đường sức điện.

B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

D. đứng yên.

Câu hỏi 124 :

Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.

B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D. đứng yên.

Câu hỏi 125 :

Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VM = 3V.

B. VN = 3 V.

C. VM-VN=3V.

D. VM-3VN=3V.

Câu hỏi 126 :

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.

A. Phụ thuộc vào dạng đường đi.

B. Phụ thuộc vào điện trường.

C. Phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

D. Phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

Câu hỏi 127 :

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.

A. Điện thế ở M là 40 V.

B. Điện thế ở N bằng 0.

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V.

Câu hỏi 128 :

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

A. Bị lệch về phía bản dường và đi theo một đường thẳng.

B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 129 :

Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai brn kim loại. Positron sẽ

A. Bị lệch về phía bản dường và đi theo một đường thẳng.

B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 131 :

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

A. Đường đi MN càng dài.

B. Đường đi MN càng ngắn.

C. Hiệu điện thế UMN càng lớn.

D. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

Câu hỏi 132 :

Một quả cầu tích điện -6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu hỏi 140 :

Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây

A. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.

B. Có phương song song với mặt phẳng chứa vòng dây.

C. Có độ lớn bằng kg/2πR2.

D. Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 154 :

Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

A. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC.

B. Có phương song song với cạnh AB.

C. Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh của tam giác.

D. Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 155 :

Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10-12 tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

A. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B. Có phương song song với cạnh BC của hình vuông ABCD.

C. Có độ lớn 127 kV/m.

D. Có độ lớn bằng 127 V/m.

Câu hỏi 162 :

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. C tỉ lệ thuận với Q.

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Câu hỏi 163 :

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản

A. mica.

B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.

D. giấy tẩm parafin.

Câu hỏi 164 :

Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó.

B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.

Câu hỏi 165 :

Chọn câu phát biểu đúng.

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tự điện tỉ lệ với điện dung của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Câu hỏi 166 :

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

A. Chúng phải có cùng điện dung.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.

D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

Câu hỏi 167 :

Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.

C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.

Câu hỏi 172 :

Một quả cầu tích điện -4.10-6. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu hỏi 181 :

Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-7.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A. 32,4.10-10N.

B. 32,4.10-6N.

C. 8,1.10-10N.

D. 44,1.10-6N.

Câu hỏi 186 :

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với 3 < x < 5) ở một khoảng R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách μC.R chúng sẽ

A. Hút nhau với độ lớn F < F0.

B. Hút nhau với độ lớn F > F0.

C. Đẩy nhau với độ lớn F < F0.

D. Đẩy nhau với độ lớn F > F0.

Câu hỏi 201 :

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng

A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.

B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.

C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.

D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.

Câu hỏi 202 :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

Câu hỏi 203 :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A. Tạo ra điện tích dương trong một giây.

B. Tạo ra các điện tích trong một giây.

C. Thực hiện công của nguồn điện trong một giây.

D. Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

Câu hỏi 204 :

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện.

C. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

D. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

Câu hỏi 205 :

Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau.

B. Một thanh nhiễm điện dặt gần quả cầu tích điện.

C. Hai vật nhỏ nhiễm điện đặt xa nhau.

D. Hai tấm kim loại đặt gần nhau.

Câu hỏi 206 :

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 10 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A. Tăng lên 10 lần.

B. Giảm đi 10 lần.

C. Tăng 100 lần.

D. Giảm 100 lần.

Câu hỏi 207 :

Khi giảm đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm ba lần và khoảng cách giữa chúng giảm 3 lần thì lực tương tác giữa chúng

A. Tăng lên gấp đôi.

B. Giảm đi một nửa.

C. Giảm đi bốn lần.

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 210 :

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A. Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu hỏi 211 :

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí khô.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Dung dịch muối.

Câu hỏi 212 :

Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không.

A. F=kq1q2r2.

B. F=kq1q2r.

C. F=kq1q2r2.

D. F=q1q2kr.

Câu hỏi 213 :

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển động từ thanh êbônit sang dạ.

B. Electron chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

C. Proton chuyển động từ dạ sang thanh êbônit.

D. Proton chuyển từ thanh êbônit sang dạ.

Câu hỏi 214 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19C.

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C.

C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu hỏi 215 :

Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu hỏi 216 :

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do.

B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu hỏi 217 :

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

A. Thanh kim loại không mang điện tích.

B. Thanh kim loại mang điện tích dương.

C. Thanh kim loại mang điện tích âm.

D. Thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu hỏi 218 :

Cường độ điện trường được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Lực kế.

B. Công tơ điện.

C. Nhiệt kế.

D. Ampe kế.

Câu hỏi 219 :

Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?

A. Niutơn (N).

B. Jun (J).

C. Oát (W).

D. Ampe (A).

Câu hỏi 220 :

Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?

A. Culông (C).

B. Vôn (V).

C. Héc (Hz).

D. Ampe (A).

Câu hỏi 221 :

Điều kiện để có dòng điện là

A. Chỉ cần có vật dẫn.

B. Chỉ cần có hiệu điện thế.

C. Chỉ cần có nguồn điện.

D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu hỏi 222 :

Điều kiện để có dòng điện là

A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch kín.

B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C. Chỉ cần có hiệu điện thế.

D. Chỉ cần có nguồn điện.

Câu hỏi 223 :

Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện đinamô.

B. Trong mạch điện kín của đèn pin.

C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy.

D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.

Câu hỏi 230 :

Đơn vị điện dung có tên là gì?

A. Culông.

B. Vôn.

C. Fara.

D. Vôn trên mét.

Câu hỏi 237 :

Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác.

A. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC.

B. Có độ lớn bằng 21kqa2.

C. Có độ lớn bằng 37kqa2.

D. Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 238 :

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B. Có phương song song với cạnh AB của hình vuông ABCD.

C. Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh hình vuông.

D. Có độ lớn bằng 0.

Câu hỏi 241 :

Điện năng được đo bằng

A. vôn kế.

B. công tơ điện.

C. ampe kế.

D. tĩnh điện kế.

Câu hỏi 242 :

Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

A. Niutơn (N).

B. Jun (J).

C. Oát (W).

D. Culông (C).

Câu hỏi 243 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?

A. Bóng đèn dây tóc.

B. Quạt điện.

C. Bàn ủi điện.

D. Acquy đang nạp điện

Câu hỏi 244 :

Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.

B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.

D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.

Câu hỏi 245 :

Khi một động cơ điện đang hoạt đông thì điện năng được biến đổi thành

A. năng lượng cơ học.

B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt.

C. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.

D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng.

Câu hỏi 247 :

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở dây dẫn.

Câu hỏi 253 :

Một acquy thực hiện một công là 12 J khi dịch chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luện là.

A. suất điện động của acquy là 12 V.

B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 12 V.

C. công suất của nguồn điện này là 6 W.

D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.

Câu hỏi 263 :

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai ?

A. Bóng đèn này luôn có công suất là 15 W khi hoạt động.

B. Bóng đèn này chỉ có công suất 15 W khi mắc nó vào hiệu điện thế 12 V.

C. Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15 J trong 1 giây khi hoạt động bình thường.

D. Bóng đèn này có điện trở 9,6 W khi hoạt động bình thường.

Câu hỏi 271 :

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với - 5 < x < -2) ở khoảng cách R hút nhau với lực độ lớn lực là F0. Sau khi tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với độ lớn F < F0.

B. hút nhau với độ lớn F > F0.

C. đẩy nhau với độ lớn F < F0.

D. đẩy nhau với độ lớn F > F0.

Câu hỏi 274 :

Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Điểm nằm trên đường thẳng AB

A. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64 cm.

B. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách B là 45 cm.

C. ngoài đoạn AB, gần B hơn và cách B là 52 cm.

D. ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách B là 52 cm.

Câu hỏi 280 :

Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.

B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.

C. Một chiếc là rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

Câu hỏi 281 :

Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và từng đôi một làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng

A. Là véc tơ không.

B. Có độ lớn F0 và hợp với F1 một góc 300.

C. Có độ lớn 3F0 và hợp với F2 một góc 300.

D. Có độ lớn 3F0 và hợp với F3một góc 300.

Câu hỏi 282 :

Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần

A. Cùng phương, cùng chiều.

B.  cùng phương, ngược chiều.

C. Vuông góc với nhau.

D. hợp với nhau một góc khác không.

Câu hỏi 283 :

Khi khối lượng của hai vât và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

A. Tăng gấp đôi.

B.  giảm đi một nửa.

C.   Tăng gấp bốn.

D.  giữ nguyên như cũ.

Câu hỏi 284 :

Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn

A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.

B.  nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.

C.   Bằng trọng lượng của hòn đá.

D.  bằng 0.

Câu hỏi 285 :

Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất.

A. Hai lực này cung phương, cùng chiều.

B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.

C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.

D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.

Câu hỏi 289 :

Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5+72t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đo xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.

B. Từ điểm O, với tốc độ 72 km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 72 km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.

Câu hỏi 305 :

Ba lực F1F2và F3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 và F3 những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn

A. 15,4 N và hợp với F1 một góc 730.

B. 16,2 N và hợp với F1 một góc 75,60.

C. 12,9 N và hợp với F1 một góc 390.

D. 16,3 N và hợp với F1 một góc 750.

Câu hỏi 310 :

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ

A. Trọng lượng của xe.

B.  lực ma sát.

C.   Quán tính của xe.

D. phản lực của mặt đường.

Câu hỏi 311 :

Câu nào sau đây đúng?

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.

B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.

C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển đọng của một vật.

D. Lực là nguyên nhân biến đổi chuyển động của một vật.

Câu hỏi 312 :

Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?

AF=ma.

B. F=-ma.

CF=ma.

D. F=-ma.

Câu hỏi 313 :

Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?

A. Là cặp lực trực đối.

B. tác dụng vào 2 vật khác nhau.

C.   Xuất hiện thành cặp.

D.  là cặp lực cân bằng.

Câu hỏi 315 :

Một ô tô có khổi lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực ham có độ lớn bằng 400 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?

A. 0,375 m/s2, cùng với hướng chuyển động.

B. 0,375 m/s2, ngược với hướng chuyển động.

C. 0,25 m/s2, cùng với hướng chuyển động.

D. 0,25 m/s2, ngược với hướng chuyển động.

Câu hỏi 320 :

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ để có được bộ nguồn có

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. suất điện động bằng điện trở mạch ngoài.

Câu hỏi 321 :

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. suất điện động bằng điện trở mạch ngoài.

Câu hỏi 322 :

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

A. đặt liên tiếp cạnh nhau.

B. với các cực nối liên tiếp nhau.

C. mà các cực dương của nguồn này được nói với cực âm của nguồn điện tiếp sau.

D. với các cực cùng dâu được nối liên tiếp nhau.

Câu hỏi 323 :

Bộ nguồn song song là bộ nuồn gồm các nguồn điện

A. có các cực đặt song song với nhau.

B. với các cực thứ nhất được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực còn lại được nối vào một điểm khác.

C. được mắc thành hai dãy song song, trong đó mỗi dãy gồm một số nguồn mắc nối tiếp.

D. với các cực dương được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực âm được nối vào một điểm khác.

Câu hỏi 324 :

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng

A. suất điện động lớn nhất trong số suất điện động của các nguồn điện có trong bộ.

B. trung bình cộng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.

C. suất điện động của một nguồn điện bất kỳ có trong bộ.

D. tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.

Câu hỏi 325 :

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu hỏi 326 :

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B trung hòa về điện. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu hỏi 328 :

Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.

C. Hai quả cầu không nhiễm điện.

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

Câu hỏi 329 :

Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại.

B. ra xa nhau.

C. lại gần nhau chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.

D. ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 330 :

Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động.

A. lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại.

B. ra xa nhau.

C. lại gần nhau chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.

D. ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu hỏi 331 :

Một quả cầu tích điện - 6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?

A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu hỏi 339 :

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E=Fq thì F và q là gì?

A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Câu hỏi 340 :

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu hỏi 341 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niu tơn.

B. Cu lông.

C. Vôn nhân mét.

D. Vôn trên mét.

Câu hỏi 345 :

Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng?

A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

C. Cả A và B là điện tích dương.

D. Cả A và B là điện tích âm.

Câu hỏi 347 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 W; R3 = 6W; R4 = 3 W; R5 = 10 W; UAB = 48 V. Chọn phương án đúng?

A. Điện trở tương của đoạn mạch AB là 15 W.

B. Cường độ dòng điện qua R1 là 3 A.

C. Cường độ dòng điện qua R2 là 2 A.

D. Cường độ dòng điện qua R5 là 1 A.

Câu hỏi 361 :

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.

B. do các electron dịch chuyển quá chậm.

C. do các ion dương va chạm với nhau.

D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.

Câu hỏi 362 :

Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào

A. Chiều dài của dây dẫn.

B. Chiều dài và tiết diện vật dẫn.

C. Tiết diện của vật dẫn.

D. Nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.

Câu hỏi 363 :

Phát biểu dưới đây không đúng với kim loại?

A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Hạt tải điện là các ion tự do.

C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.

D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu hỏi 364 :

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A. Chuyển động cùng hướng với hướng đường sức điện.

B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.

C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

D. Đứng yên.

Câu hỏi 365 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. Các electron của nguyên tử.

B. Electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.

C. Các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.

D. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

Câu hỏi 366 :

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng do

A. Số electron tự do trong kim loại tăng.

B. Số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.

C. Các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.

D. Sợi dây kim loại nở dài ra.

Câu hỏi 367 :

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của

A. Các ion dương cùng chiều điện trường.

B. Các ion âm ngược chiều điện trường.

C. Các electron tự do ngược chiều điện trường.

D. Các proton cùng chiều điện trường.

Câu hỏi 368 :

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của

A. Các ion dương cùng chiều điện trường.

B. Các ion âm ngược chiều điện trường.

C. Các electron tự do ngược chiều điện trường.

D. Các proton cùng chiều điện trường.

Câu hỏi 369 :

Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VM = 3 V.

B. VN = 3 V.

C. VM – VN = 3 V.

D. VN – VM = 3 V.

Câu hỏi 370 :

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích

A. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

B. Phụ thuộc vào điện trường.

C. Phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

D. Phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

Câu hỏi 371 :

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện tường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

A. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.

B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 372 :

Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ.

A. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.

B. Bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.

C. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.

D. Bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu hỏi 374 :

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

A. Đường đi MN càng dài.

B. Đường đi MN càng ngắn.

C. Hiệu điện thế UMN càng lớn.

D. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

Câu hỏi 384 :

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng.

A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 15Ω.

B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A.

C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1,5 V.

Câu hỏi 385 :

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong không đáng kể, các điện trở R1 = R2 = 30 Ω và R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.

A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 6 Ω.

B. Hiệu điện thế hai cực nguồn điện là 5 V.

C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,3 A.

D. Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,8 A.

Câu hỏi 399 :

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ=12V; r = 0,5 Ω; R1 = 1Ω; R2 = R3 = 4Ω; R4 = 6Ω. Chọn phương án đúng.

A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2 A.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 6,4 V.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5 V.

D. Công suất của nguồn điện là 144 W.

Câu hỏi 400 :

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

A. Vô cùng lớn.

B. Có giá trị âm.

C. Bằng không.

D. Có giá trị dương xác định.

Câu hỏi 401 :

Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?

A. Kim loại là chất dẫn điện.

B. Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn 107Ωm.

C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.

D. Cường đô dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.

Câu hỏi 402 :

Câu nào sau đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?

A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau T1T2 thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.

B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.

C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ T1-T2 giữa hai mối hàn và nóng lạnh.

D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo điện.

Câu hỏi 403 :

Thả cho một ion dương không vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

A. Chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện từ.

B. Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C. Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D. Đứng yên.

Câu hỏi 404 :

Thả cho một proton không vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

A. Chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường.

B. Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

C. Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D. Đứng yên.

Câu hỏi 405 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. Ion dương và ion âm.

B. Electron và io dương.

C. Electron.

D. Electron, ion dương và ion âm.

Câu hỏi 406 :

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)

A. Tăng lên vô cực.

B. Giảm đến một giá trị khác không.

C. Giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 407 :

Các kim loại đều

A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ.

B. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

C. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.

Câu hỏi 427 :

Có tám nguồn điện cùng loại với suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dây song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6V – 6W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng?

A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,8A.

B. Công suất bóng đèn tiêu thụ 4W.

C. Công suất của mỗi nguồn trong bộ nguồn là 0,6W.

D. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn là 1,125V.

Câu hỏi 429 :

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động ξ1=12V, ξ2=6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1=4Ω, R2=8Ω. Chọn phương án đúng?

A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1A.

B. Công suất tiêu thụ điện của R1 là 8W.

C. Công suất của acquy 1 là 16W.

D. Năng lượng mà acquy 2 cung cấp trong 5 phút là 2,7kJ.

Câu hỏi 432 :

Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng ξ1=3V, r1=0,6Ω và ξ2=1,5V, r2=0,4Ω được mắc với điện trở R=4Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng

A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1A.

B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 là 2,4V.

C. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 1,2V.

D. Hiệu điện thế trên R là 3,6V.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK