Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Câu hỏi 1 :

Tìm tập hợp các số x để mệnh đề \(\exists x \in\mathbb{R}:x + \frac{1}{2} > 3 + 2x\) đúng:

A.  \(x < - \frac{5}{2}\)

B.  \(x = - \frac{5}{2}\)

C.  \(x > - \frac{5}{2}\)

D.  Không tồn tại x.

Câu hỏi 2 :

Tìm tập hợp các số x để mệnh đề \(\exists x \in\mathbb{R}:{x^2} + 5x + 1 = 7\) đúng:

A.  \(S = \left\{ {- 6} \right\}\)

B.  \(S = \left\{ {2;3} \right\}\)

C.  Không tồn tại x.

D.  \(S = \left\{ {1; - 6} \right\}\)

Câu hỏi 3 :

Mệnh đề phủ định của mệnh đề \(P: “\forall x \in \mathbb{R}:x >7”\) là:

A.  \(\overline P: “\exists x \in \mathbb{R}:x<7\)

B.  \(\overline P: “\exists x \in \mathbb{R}:x\le7\)

C.  \(\overline P: “\forall x \in \mathbb{R}:x<7\)

D.  \(\overline P: “\forall x \in \mathbb{R}:x\le7\)

Câu hỏi 4 :

Mệnh đề phủ định của mệnh đề \(P: “\forall x \in \mathbb{Z}:x > 2x”\) là:

A.  \( \overline P: “\exists x \in \mathbb{Z}:x \le 2x”\)

B.  \( \overline P: “\exists x \in \mathbb{Z}:x < 2x”\)

C.  \( \overline P: “\exists x \in \mathbb{Z}:x \ge 2x”\)

D.  \( \overline P: “\forall x \in \mathbb{Z}:x \le 2x”\)

Câu hỏi 6 :

Cho A = (-2; 5); B = (5; 8]. Tập hợp R\(A ∪ B) là

A. (-2; 8]

B. (-∞; -2] ∪ (8; +∞) ∪{5}

C. (-∞; -2] ∪ (8; +∞)

D. (-∞; -2) ∪ [8; +∞) ∪{5}

Câu hỏi 9 :

Cho tập hợp A = (-4; 3); B = (-4; 1 - \(\frac{1}{m}\)] . Giá trị m < 0 để A ⊂ B là: 

A. \(\frac{{ - 1}}{4} \le m < 0\)

B. \(\frac{{ - 1}}{5} \le m < 0\)

C. \(\frac{{ - 1}}{2} \le m < 0\)

D. \(\frac{{ - 1}}{3} \le m < 0\)

Câu hỏi 10 :

Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.  \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {BA} \)

B.  \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CO} \)

C.  \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} \)

D.  \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} \)

Câu hỏi 11 :

Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \). Chọn khẳng định đúng.

A. M là trọng tâm tam giác.

B. M trùng với B hoặc C.

C. M là trung điểm của BC.

D. M trùng với A.

Câu hỏi 15 :

 Tìm tất cả các giá trị của tham số  m  để hàm số \(y=\frac{x+1}{x-2 m+1}\) xác định trên [0 ; 1) 

A.  \(m<\frac{1}{2} \)

B.  \(\left[\begin{array}{l}m<\frac{1}{2} \\ m \geq 3\end{array}\right.\)

C. \(0 < m < \frac{1}{2} \)

D.  \(\left[\begin{array}{l}m<\frac{1}{2} \\ m \geq 1\end{array}\right.\)

Câu hỏi 16 :

 \(\text { Tập xác định của hàm số } y=\frac{\sqrt{x^{2}-x+1}}{x^{2}-2 x-3}-\sqrt{2 x} \text { là }\)

A.  \(D=[0 ; 3) \cup(3 ;+\infty)\)

B.  \(D=[0 ; 3) \)

C.  \(D=[-1 ; 3) \cup(3 ;+\infty)\)

D.  \(D=[0 ;+\infty)\)

Câu hỏi 18 :

Cho parabol \(y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\), (P) có đồ thị như hình vẽ:

A.  \(\left( { - \infty ;\, - 2} \right] \cup \left[ {2;\, + \infty } \right)\)

B.  (-2;2)

C.  [-2;2]

D.  \(\left( { - \infty ;\, - 2} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\)

Câu hỏi 21 :

Cho tam giác ABC , tìm điểm M thỏa \(\overrightarrow{M B}+\overrightarrow{M C}=\overrightarrow{C M}-\overrightarrow{C A}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng ? 

A. M là trung điểm AB 
 

B.  M là trung điểm BC .

C. M là trung điểm CA . 

D. M là trọng tâm tam giác ABC .

Câu hỏi 22 :

Cho hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow {CD} \)

B.  \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow {BD}\)

C.  \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \)

D.  \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow {DB} \)

Câu hỏi 23 :

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài \(\left| {\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {AB} } \right|\) bằng

A. 2a

B.  \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

C.  \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

D.  \(a\sqrt 2 \)

Câu hỏi 24 :

Cho hình bình hành \(ABCD\) tâm \(O\). Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AC} \)

B. \(\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {DB} \)

C. \(\overrightarrow {AO}  = \overrightarrow {BO} \)

D. \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {CB} \)

Câu hỏi 25 :

Cho các tập hợp khác rỗng \(\left[ {m - 1;\frac{{m + 3}}{2}} \right]\) và \(B = \left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\). Tập hợp các giá trị thực của m để \(A \cap B \ne \emptyset \) là

A.  \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

B.  (-2;3)

C.  \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3;5} \right)\)

D.  \(\left( { - \infty ; - 9} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 26 :

Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R| - 3 < x \le 2} \right\}\), B = (-1;3). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.  \(A \cap B = \left( { - 1;{\rm{ 2}}} \right]\)

B.  \(A\backslash B = \left( { - 3; - 1} \right)\)

C.  \({C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

D.  \(A \cup B = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2} \right\}\)

Câu hỏi 29 :

Cho 2 điểm \(A(-2 ;-3), B(4 ; 7)\). Tìm điểm \(M \in y^{\prime} O y\) thẳng hàng với A và B 

A.  \(M\left(\frac{4}{3} ; 0\right) . \)

B.  \( M\left(\frac{1}{3} ; 0\right) .\)

C.  \( M(1 ; 0) . \)

D.  \(M\left(-\frac{1}{3} ; 0\right) .\)

Câu hỏi 30 :

Trong mặt phẳng Oxy cho \(A(-2 m ;-m), B(2 m ; m).\) Với giá trị nào của m thì đường thẳng AB đi qua O ? 

A. m=-1

B. m=2

C.  \(\forall m \in \mathbb{R} .\)

D.  Không tồn tại m.

Câu hỏi 32 :

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a < 0, b < 0, c < 0

B. a < 0, b = 0, c < 0

C. a > 0, b > 0, c < 0

D. a < 0, b > 0, c < 0

Câu hỏi 39 :

Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE. Gọi I và J lần lượt là trung điểm các đoạn MP và NQ. Khẳng định nào sau đây đúng? 

A.  \(\overrightarrow{I J}=\frac{1}{2} \overrightarrow{A E}.\)

B.  \(\overrightarrow{I J}=\frac{1}{3} \overrightarrow{A E}.\)

C.  \(\vec{IJ}=\frac{1}{4} \overrightarrow{A E}.\)

D.  \( \overrightarrow{I J}=\frac{1}{5} \overrightarrow{A E}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK