Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Quyền

Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Quyền

Câu hỏi 1 :

Cho mệnh đề \(\forall x \in R,{x^2} > 0\). Phủ định mệnh đề trên là

A. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} < 0\) 

B. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\) 

C. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\) 

D. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} < 0\) 

Câu hỏi 3 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lý

A. \(\forall n \in \mathbb{N},{n^2} \;\vdots\; 2 \Rightarrow n \;\vdots \;2\) 

B. \(\forall n \in \mathbb{N},{n^2} \;\vdots \;3 \Rightarrow n \;\vdots \;3\) 

C. \(\forall n \in \mathbb{N},{n^2}\; \vdots \;9 \Rightarrow n \;\vdots \;9\) 

D. \(\forall n \in \mathbb{N},{n^2}\; \vdots\; 6 \Rightarrow n \;\vdots\; 6\) 

Câu hỏi 4 :

Phương trình \(\left| {2x - 4} \right| - 2x + 4 = 0\) có bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm    

B.

C.

D. Vô số nghiệm

Câu hỏi 5 :

Với giá trị nào của m thì phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 6\left( {m - 1} \right)x + 2m - 3 = 0\) có nghiệm kép ?

A. \(m = \dfrac{7}{6}\)                  

B. \(m =  - \dfrac{6}{7}\)      

C. \(m = \dfrac{6}{7}\)       

D. \(m{\rm{ }} = {\rm{ }} - 1\) 

Câu hỏi 8 :

 Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 1}  + \dfrac{1}{{x - 3}}\)  là

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\}\)                

B. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)       

C. \(\left[ {1;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)     

D. \(\left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}\) 

Câu hỏi 9 :

Trong các mệnh đề như sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng

A. \(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\) 

B. \(\forall x \in \mathbb{R},x >  - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\) 

C. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\) 

D. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x >  - 1\) 

Câu hỏi 11 :

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{1}{{\sqrt {\left| {2x - 3} \right|} }}\)  là

A. \(\mathbb{R}\)                       

B. \(\left( {\dfrac{2}{3}; + \infty } \right)\)               

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{3}{2}} \right\}\)  

D. \(\left( { - \infty ;\dfrac{3}{2}} \right)\) 

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số \(f(x) = \left| {2x - 3} \right|\) . Lúc đó \(f\left( x \right) = 3\) với

A. \(x{\rm{ }} = {\rm{ }}3\) hoặc \(x{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) 

B. \(x{\rm{ }} = {\rm{ }}3\) 

C. \(x =  \pm 3\)     

D. kết quả khác 

Câu hỏi 13 :

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 2}}{{3{x^2} - 4x + 1}}\) ?

A. \(A\left( {\dfrac{1}{3};1} \right)\)               

B. \(B\left( {\dfrac{1}{2}; 6} \right)\)         

C.  \(D\left( {1;0} \right)\)             

D. \(D\left( {2;\dfrac{1}{3}} \right)\) 

Câu hỏi 14 :

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3. Gọi I là trung điểm của BC. Độ dài véctơ \(\overrightarrow {CA}  - \overrightarrow {IC} \) là

A. \(\dfrac{3 }{ 2}\)

B. \(\dfrac{3\sqrt 7 } {2}\)

C. \(2\sqrt 3 \) 

D. \(\dfrac{9 }{ 2}\) 

Câu hỏi 15 :

Cho tập A có 5 phần tử. Số tập con có 2 phần tử của A là

A. 8    

B. 10 

C. 12 

D. 14 

Câu hỏi 19 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải hàm chẵn ?

A. \(y = \left| {x - 2} \right| + \left| {x + 2} \right|\)  

B. \(y = \left| {3x - 2} \right| - \left| {3x + 2} \right|\) 

C. \(y = \left| {3 - x} \right| + \left| {3 + x} \right|\)  

D. \(y = \left| {{x^2} - 4} \right|\) 

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{3{x^4} + 4{x^2} + 3}}{{{x^2} - 1}}\) . Tìm mệnh đề đúng

A. \(f\left( x \right)\) là hàm chẵn        

B. \(f\left( x \right)\) là hàm lẻ 

C. \(f\left( x \right)\) là hàm không chẵn, không lẻ          

D. \(f\left( x \right)\) là hàm vừa chẵn, vừa lẻ 

Câu hỏi 21 :

Với giá trị nào của m thì phương trình \(\dfrac{{2mx - 1}}{{x + 1}} = 3\) có nghiệm ?

A. \(m \ne \dfrac{3}{2}\)                

B. \(m \ne 0\) 

C. \(m \ne \dfrac{3}{2}\) và \(m \ne 0\)      

D. \(m \ne \dfrac{3}{2}\)  và \(m \ne  - \dfrac{1}{2}\)   

Câu hỏi 23 :

Phương trình \(\dfrac{{2x + m + 1}}{{\sqrt {x - 1} }} - 4\sqrt {x - 1}  = \dfrac{{x - 2m + 1}}{{\sqrt {x - 1} }}\) có nghiệm khi ?

A. \(m <  - \dfrac{1}{3}\)     

B. \(m >  - \dfrac{1}{3}\) 

C. \(m \ne  - \dfrac{4}{3}\)          

D. \(m \in \mathbb{R}\) 

Câu hỏi 24 :

Gọi \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2}\;-{\rm{ }}ax{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = 0\). Khi đó giá trị của biểu thức \(T = 2x_1^2 + 2x_2^2\) là

A. \(2\left( {\dfrac{{{a^2}}}{4} + 1} \right)\) 

B. \(2\left( {\dfrac{{{a^2}}}{4} - 1} \right)\) 

C. \(2\left( {{a^2} + 1} \right)\)  

D. \(2\left( {{a^2} - 1} \right)\) 

Câu hỏi 25 :

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Tìm mệnh đề sai

A. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  = 2\overrightarrow {MN} \) 

B. \(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {DB}  = 2\overrightarrow {MN} \) 

C. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BC}  = 2\overrightarrow {MN} \) 

D. \(\overrightarrow {CA}  - \overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {NM} \) 

Câu hỏi 26 :

Cho lục giác ABCDEF. Tìm mệnh đề đúng

A. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AF}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {CD} \)

B. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AE}  + \overrightarrow {BF}  + \overrightarrow {CE} \) 

C. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BF}  + \overrightarrow {CF} \) 

D. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BE}  + \overrightarrow {CF}  = \overrightarrow {AF}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {CE} \) 

Câu hỏi 27 :

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\) ?

A. \(y = \dfrac{7}{x}\)      

B. \(y = 100x - 200\)       

C. \(y = 3\left| x \right|\)     

D. \(y = 2{x^2} - 10\) 

Câu hỏi 28 :

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2x – 3 sang trái 2 đơn vị, rồi lên trên 1 đơn vị thì được đồ thị hàm số

A. \(y = 2x + 2\)            

B. \(y = 2x - 6\)  

C. \(y = 2x - 8\)      

D. \(y = 2x\) 

Câu hỏi 30 :

Cho các tập \(A = \left[ { - 5;4} \right],\)\(\,{\rm{ B = }}\left( { - 3;2} \right)\). Khi đó

A. \(A\backslash B = \left[ { - 5; - 4} \right] \cup \left[ {3;4} \right]\) 

B. \(A\backslash B = \left[ { - 5; - 3} \right] \cup \left[ {2;4} \right]\) 

C. \(A\backslash B = \left[ { - 5; - 3} \right]\)  

D. \(A\backslash B = \left[ { - 5;\left. { - 3} \right) \cup \left( {2;\left. 4 \right]} \right.} \right.\) 

Câu hỏi 31 :

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng

A. \(E \subset E \cap F\)

B. \(E \cup F \subset F\)

C. \(E = (E\backslash F) \cup (E \cap F)\)

D. \(E \cup F = (E\backslash F) \cup (F\backslash E)\) 

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OA, OB . Tìm mệnh đề đúng

A. \(\overrightarrow {MN}  = \dfrac{1 }{ 2}\overrightarrow {OA}  + \dfrac{1 }{ 2}\overrightarrow {OB} \) 

B. \(\overrightarrow {MN}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {OB}  - \dfrac{1 }{ 2}\overrightarrow {OA} \) 

C. \(\overrightarrow {MN}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {OA}  - \dfrac{1 }{2}\overrightarrow {OB} \)   

D. \(\overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} \) 

Câu hỏi 33 :

Cho  hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm mệnh đề sai

A. \(\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DB}  + \overrightarrow {DC}  = 3\overrightarrow {DG} \) 

B. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow {CD} \) 

C. \(\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DB}  + \overrightarrow {DC}  = \overrightarrow {DG} \)    

D. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow {BD} \) 

Câu hỏi 34 :

Một đường thẳng song song với đường thẳng \(y = x\sqrt 3  + 2009\)  là

A. \(y = 1 - x\sqrt 3 x\)         

B. \(y = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}x - 2\)           

C. \(y + x\sqrt 3  = 2\)  

D. \(y - \dfrac{3}{{\sqrt 3 }}x = 4\)  

Câu hỏi 35 :

Cho hình bình hành ABCD và \(AB'C'D'\) có chung đỉnh A. Tìm mệnh đề đúng

A. \(BCC'B'\) là hình bình hành 

B. \(\overrightarrow {CC'}  = \overrightarrow {BB'}  + \overrightarrow {DD'} \) 

C. \(C{\rm{DD}}'C'\) là hình bình hành 

D. \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {AC'} \) 

Câu hỏi 36 :

Điều kiện xác định của phương trình \(x + 2 - \dfrac{1}{{\sqrt {x + 2} }} = \dfrac{{\sqrt {4 - 3x} }}{{x + 1}}\) là

A. \(x >  - 2\) và \(x \ne  - 1\)      

B. \( - 2 < x < \dfrac{4}{3}\) 

C. \(x \ne  - 2\)và \(x \ne  - 1\)     

D. \( - 2 < x \le \dfrac{4}{3}\) và \(x \ne  - 1\) 

Câu hỏi 37 :

Đồ thị hàm số ở hình 1 là của hàm số

A. \(y = \left| x \right| + 2\)          

B. \(y = \left| {x + 2} \right|\)         

C. \(y = \left| {2 - x} \right|\)          

D. Hàm số khác 

Câu hỏi 38 :

Phương trình \({m^2}\left( {x - 1} \right) - 2m = 4x\) vô nghiệm khi và chỉ khi

A. \(m = -2\)                

B. \(m = 2\)  

C.  \(m \ne  \pm 2\)     

D. \(m = 0\) 

Câu hỏi 39 :

Cho phương trình \({x^2} + 7x-12{m^2} = 0\). Hãy chọn kết luận đúng

A. Phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt.

B. Phương trình luôn luôn có hai nghiệm trái dấu. 

C. Phương trình luôn luôn vô nghiệm.  

D. Phương trình luôn luôn có hai nghiệm âm phân biệt. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK