Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Văn Lang

Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Văn Lang

Câu hỏi 1 :

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình \(x + \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {x + 5} }} > 2 - \sqrt {4 - x} \)

A.  \(x \in \left[ { - 5;4} \right]\)

B.  \(x \in \left( { - 5;4} \right]\)

C.  \(x \in \left[ {4; + \infty } \right)\)

D.  \(x \in \left( { - \infty ; - 5} \right)\)

Câu hỏi 3 :

Bất phương trình \(2x + \dfrac{3}{{2x - 4}} < 5 + \dfrac{3}{{2x - 4}}\) tương đương với bất phương trình nào sau đây?

A.  \(2x<3\)

B.  \(x < \dfrac{5}{2}\) hoặc \(x \ne 2\)

C.  \(x < \dfrac{3}{2}\)

D.  Tất cả đều đúng

Câu hỏi 4 :

Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?

A.  \(x-2 \le0\) và \(x^2(x-2) \le0\)

B.  \(x-2<0\) và \(x^2(x-2) >0\)

C.  \(x-2 <0\) và \(x^2(x-2) <0\)

D.  \(x-2 \ge0\) và \(x^2(x-2) \ge0\)

Câu hỏi 5 :

Cho biểu thức \(f(x)=(x+5)(3-x)\).Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình \(f(x) \le 0\) là tập nào dưới đây?

A.  \(x \in \left( { - \infty ;5} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

B.  \(x \in \left( {3; + \infty } \right)\)

C.  \(x \in \left( { - 5;3} \right)\)

D.  \(x \in \left( { - \infty ;5} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 6 :

Bất phương trình \(\dfrac{2-x}{2x+1}\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?

A.  \(S = \left( { - \dfrac{1}{2};2} \right)\)

B.  \(S = \left[ { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)

C.  \(S = \left( { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)

D.  \(S = \left( {\dfrac{1}{2};2} \right)\)

Câu hỏi 7 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(|x-3|>-1\) là tập nào dưới đây?

A.  \((3;+\infty )\)

B.  \((-\infty ;3)\)

C.  \((-3;3)\)

D.  R

Câu hỏi 10 :

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(m x^{2}-2 m x-1 \geq 0\) vô nghiệm.

A.  \(m \in \varnothing . \)

B.  \(m<1\)

C.  -1

D. \(- 1 < m \leqslant 0\) 

Câu hỏi 11 :

Bất phương trình \(m x^{2}-2(m+1) x+m+7<0\) vô nghiệm khi

A.  \(m \geq \frac{1}{5}\)

B.  \(m\ge \frac{1}{4}\)

C.  \(m<\frac{1}{5}\)

D.  \(m>\frac{1}{25}\)

Câu hỏi 12 :

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\frac{-x^{2}+2 x-5}{x^{2}-m x+1} \leq 0 \) nghiệm đúng với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

A.  \(\begin{aligned} &m \in \varnothing . \end{aligned}\)

B.  \(m \in(-2 ; 2) .\)

C.  \(m \in(-\infty ;-2] \cup[2 ;+\infty)\)

D.  \(m \in[-2 ; 2] \text { . }\)

Câu hỏi 13 :

Giá trị của biểu thức \( m\sin {0^0} + n\cos {0^0} + p\sin {90^0}\)

A.  \(n - p\)

B.  \(n + p\)

C.  \(m+p\)

D.  \(m-p\)

Câu hỏi 14 :

Trong các khẳng định sau, tìm khẳng định sai:

A.  \( {\left( {\sin x + \cos x} \right)^2} = 1 + 2\sin x\cos x\)

B.  \( {\left( {\sin x - \cos x} \right)^2} = 1 - 2\sin x\cos x\)

C.  \( {\sin ^6}x + {\cos ^6}x = 1 - 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x\)

D.  \( {\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1 - 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x\)

Câu hỏi 15 :

Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R=4cm có diện tích là

A.  \(12\sqrt 3 c{m^2}\)

B.  \(10 c{m^2}\)

C.  \(10 c{m^2}\)

D.  \(12\sqrt 2 c{m^2}\)

Câu hỏi 18 :

Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất phân phối của tích vô hướng hãy tính \( {(\vec a + \vec b)^2}\)

A.  \( {\left| {\vec a} \right|^2} - {\left| {\vec b} \right|^2} + 2\vec a.\vec b\)

B.  \( {\left| {\vec a} \right|^2} + {\left| {\vec b} \right|^2} + 2\vec a.\vec b\)

C.  \( {\left| {\vec a} \right|^2} + {\left| {\vec b} \right|^2} - 2\vec a.\vec b\)

D.  \( {\left| {\vec a} \right|^2} - {\left| {\vec b} \right|^2} - 2\vec a.\vec b\)

Câu hỏi 19 :

Trong mặt phẳng Oxy cho bốn điểm A(−1;1),B(0;2),C(3;1) và D(0;−2). Tứ giác ABCD là hình:

A. Hình vuông

B. Hình thoi

C. Hình thang

D. Hình thang cân

Câu hỏi 20 :

Tam giác ABC vuông tại A và có AB=AC=a. Tính: \( \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} \)

A.  \(a^2\)

B.  \(-a^2\)

C.  \(2a^2\)

D.  \(-2a^2\)

Câu hỏi 22 :

Giải bất phương trình \(x^{2}-x+|3 x-2|>0\)

A.  \( \mathrm{S}=(-\infty ; 2-\sqrt{2}]\)

B.  \( \mathrm{S}=(-\infty ; 1-\sqrt{2}) \cup(-1+\sqrt{3} ;+\infty)\)

C.  \( \mathrm{S}=(1+\sqrt{3} ;+\infty)\)

D.  \( \mathrm{S}=(-\infty ; 2-\sqrt{2}) \cup(-1+\sqrt{3} ;+\infty)\)

Câu hỏi 23 :

Giải bất phương trình \(\frac{x-2}{1-x}+\frac{x-3}{x+1} \geq \frac{x^{2}+4 x+15}{x^{2}-1}\)

A.  \(S=(-\infty ;-2) \cup(-1 ; 1)\)

B.  \(S=[-5 ;-2) \cup(-1 ; 1)\)

C.  \(S=(-1 ; +\infty)\)

D.  \(S=(-\infty ;5)\)

Câu hỏi 24 :

Cho \(f(x)=m x^{2}-x-1\). Tìm các giá trị của tham số m để f (x) < 0 với mọi giá trị của x. 

A.  \(m<-1\)

B.  \(m<-\frac{1}{4}\)

C.  \(m<-\frac{1}{2}\)

D.  \(m<-2\)

Câu hỏi 26 :

Cho bảng phân bố tần số sau

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 27 :

Cho bảng phân bố tần số sau 

A. n>2

B. n>3

C. n>4

D. n>5

Câu hỏi 29 :

Tam giác ABC có các cạnh \( a = \sqrt 3 cm,b = \sqrt 2 cm,c = 1cm\). Đường trung tuyến ma có độ dài là:

A.  \( \frac{{\sqrt 2}}{2}cm\)

B.  \( \frac{{\sqrt 3 }}{2}cm\)

C.  \(\sqrt 3 cm\)

D.  \(\sqrt 2 cm\)

Câu hỏi 30 :

Tam giác ABC vuông và cân tại A có AB=a. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính r bằng:

A.  \(\frac{a}{{2}}\)

B.  \(\frac{a}{{ \sqrt 2 }}\)

C.  \(\frac{a}{{2 + \sqrt 2 }}\)

D.  \(\frac{a}{{3 }}\)

Câu hỏi 31 :

Tam giác đều cạnh a nội tiếp đường tròn bán kính R. Bán kính R bằng

A.  \(a\sqrt2\)

B.  \(a\sqrt 3 \)

C.  \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

D.  \(\frac{{a\sqrt 2}}{3}\)

Câu hỏi 33 :

Khảo sát ‘’ tuổi thọ của mỗi bóng đèn ( đợn vị là giờ ) ‘’ ở hai lô bóng đèn ( lô A và lô B ) , có kết quả sau đây : Ở lô A tính được : số trung bình  = 1200 giờ ; độ lệch chuẩn  = 272 giờ
Ở lô B tính được : số trung bình   = 1200 giờ ; độ lệch chuẩn   = 283 giờ

A. Bóng đèn ở lô A có tuổi thọ cao hơn.

B. Bóng đèn ở lô B có tuổi thọ cao hơn.

C. Tuổi thọ  của các bóng đèn ở lô A đồng đều hơn .

D. Tuổi thọ  của các bóng đèn ở lô B đồng đều hơn .

Câu hỏi 37 :

Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm  \(M\left( {9;2} \right);N\left( {7;4} \right) \) là:

A.  \(\overrightarrow n \left( {2;1} \right)\)

B.  \(\overrightarrow n \left( {-3;2} \right)\)

C.  \(\overrightarrow n \left( {2;2} \right)\)

D.  \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\)

Câu hỏi 38 :

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm  \(M\left( {9;2} \right);N\left( {7;4} \right) \) là:

A.  \( \overrightarrow u \left( { - 2;3} \right)\)

B.  \( \overrightarrow u \left( { - 1;2} \right)\)

C.  \( \overrightarrow u \left( { - 2;2} \right)\)

D.  \( \overrightarrow u \left( { - 1;1} \right)\)

Câu hỏi 39 :

Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB biết \(A\left( {3;5} \right),B\left( {0;4} \right) \)

A.  \(x - 3y + 12 = 0\)

B.  \(x - 2y + 12 = 0\)

C.  \(x - 3y +21 = 0\)

D.  \(x - 3y -17 = 0\)

Câu hỏi 40 :

Viết phương trình tham số đường thẳng AB biết \(A\left( {3;5} \right),B\left( {0;4} \right) \)

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 3t\\ y = t \end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = 5 + t \end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 3t\\ y = 5 + t \end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 -t\\ y = 5 + t \end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK