Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Cao Bá Quát

Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021-2022 Trường THPT Cao Bá Quát

Câu hỏi 2 :

Cho \(\cos \alpha  = \frac{1}{3}\). Tính giá trị của \(\cos 2\alpha \). 

A. \(\cos 2\alpha  = \frac{2}{3}.\) 

B. \(\cos 2\alpha  =  - \frac{7}{9}.\) 

C. \(\cos 2\alpha  = \frac{7}{9}.\) 

D. \(\cos 2\alpha  = \frac{1}{3}.\) 

Câu hỏi 3 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường tròn \((C):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\). Khẳng định nào đúng ? 

A. Đường tròn \(\left( C \right)\) cắt trục \(Ox\) tại hai điểm phân biệt. 

B. Đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính \(R = 4\). 

C. Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {1; - 2} \right)\). 

D. Đường tròn \(\left( C \right)\) cắt trục \(Oy\) tại hai điểm phân biệt. 

Câu hỏi 4 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:x - 5y + 3 = 0\). Vectơ có tọa độ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(d\)? 

A. \(\left( {5; - 1} \right)\). 

B. \(\left( {1; - 5} \right)\). . 

C. \(\left( {1;5} \right)\). 

D. \(\left( {5;1} \right)\). 

Câu hỏi 5 :

Biết \(\tan \alpha  = \frac{1}{2}\). Tính \(\cot \alpha \). 

A. \(\cot \alpha  = 2\). 

B. \(\cot \alpha  = \sqrt 2 \). 

C. \(\cot \alpha  = \frac{1}{2}\). 

D. \(\cot \alpha  = \frac{1}{4}\). 

Câu hỏi 6 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), điểm \(I\left( {1; - 3} \right)\) là tâm của đường tròn có phương trình nào dưới đây? 

A. \({x^2} + {y^2} - 4x + 7y - 8 = 0\). 

B. \({x^2} + {y^2} + 2x - 20 = 0\). 

C. \({x^2} + {y^2} - 6x - 2y + 9 = 0\).

D. \({x^2} + {y^2} - 2x + 6y = 0\). 

Câu hỏi 7 :

Cho \(\sin a = \frac{1}{{\sqrt 2 }},\cos a = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Tính giá trị của \(\sin 2a\). 

A. \(\frac{2}{{\sqrt 2 }}\). 

B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\). 

C. \(1\). 

D. \(\frac{1}{2}\). 

Câu hỏi 8 :

Cho đường tròn \((O)\) đường kính bằng \(10\,{\rm{cm}}\). Tính độ dài cung có số đo \(\frac{{7\pi }}{{12}}.\) 

A. \(\frac{{35\pi }}{6}\,{\rm{cm}}\). 

B. \(\frac{{17\pi }}{3}\,{\rm{cm}}\). 

C. \(\frac{{35\pi }}{{2}}\,{\rm{cm}}\). 

D. \(\frac{{35\pi }}{{12}}\,{\rm{cm}}\). 

Câu hỏi 9 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên.

A. \(\left[ { - 1;0} \right]\).     

B. \(\left[ { - 3; - 1} \right]\). 

C. \(\left[ { - 3;0} \right]\).  

D. \(\left[ { - 2;0} \right]\). 

Câu hỏi 10 :

Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây. 

A. \(\cos \left( {\pi  + \alpha } \right) =  - \cos \alpha \). 

B. \(\sin \left( { - \alpha } \right) =  - \sin \alpha \). 

C. \(\sin \left( {\pi  + \alpha } \right) =  - \sin \alpha \). 

D. \(\cos \left( { - \alpha } \right) =  - \cos \alpha \). 

Câu hỏi 11 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), đường thẳng \(\Delta :3x - 2y - 7 = 0\) cắt đường thẳng nào sau đây? 

A. \({d_1}:3x + 2y = 0\). 

B. \({d_3}: - 3x + 2y - 7 = 0\). 

C. \({d_4}:6x - 4y - 14 = 0\). 

D. \({d_2}:3x - 2y = 0\). 

Câu hỏi 13 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:x + 2y - 1 = 0.\) Khẳng định nào sau đây sai ? 

A. \(d\) đi qua \(A\left( {1;0} \right).\) 

B. \(d\) nhận vectơ \(\overrightarrow u  = \left( {1;2} \right)\) làm vectơ chỉ phương. 

C. \(d\) có hệ số góc \(k =  - \frac{1}{2}.\)        

D. \(d\) có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 3 + 2t\\y = 2 - t\end{array} \right.{\rm{   }}\left( {t \in R} \right).\) 

Câu hỏi 14 :

Cho \({\rm{cos }}x = \frac{{\rm{2}}}{{\sqrt {\rm{5}} }}\,\,\,\left( { - \frac{\pi }{2} < x < 0} \right)\) thì \(\sin x\) có giá trị bằng 

A. \(\frac{3}{{\sqrt 5 }}\).

B. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 5 }}\).  

C. \(\frac{\pi }{4}\). 

D. \(\frac{{ - 3}}{{\sqrt 5 }}\). 

Câu hỏi 15 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = 5 - 4t\end{array} \right.\). Điểm nào sau đây không thuộc \(d\)? 

A. \(C\left( { - 1;9} \right).\) 

B. \(B\left( { 2;5} \right).\) 

C. \(A\left( {5;3} \right).\)    

D. \(D\left( {8; - 3} \right).\) 

Câu hỏi 18 :

Hệ thức nào sau đây là sai? 

A. \({\rm{cos5}}\alpha {\rm{.cos2}}\alpha  = \frac{1}{2}\left( {{\rm{cos}}7\alpha  + {\rm{cos}}3\alpha } \right).\) 

B. \(\sin 5\alpha \cos 2\alpha  = \frac{1}{2}\left( {\sin 3\alpha  + \sin 7\alpha } \right).\) 

C. \({\rm{sin6}}\alpha .\sin 2\alpha  = \frac{1}{2}\left( {\cos 4\alpha  - \cos 8\alpha } \right).\) 

D. \({\rm{cos2}}\alpha {\rm{.sin5}}\alpha  = \frac{1}{2}\left( {\sin 7\alpha  - \sin 3\alpha } \right).\) 

Câu hỏi 19 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho hình vuông \(ABCD\) biết \(A\left( { - 1;3} \right),C\left( {1; - 1} \right)\). Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông \(ABCD\). 

A. \({x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\).          

B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 25\). 

C. \({x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \sqrt 5 \). 

D. \({x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 17\). 

Câu hỏi 20 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(A\left( {1; - 2} \right)\) và \(B\left( {0;3} \right)\). Phương trình nào sau đây là một phương trình tham số của đường thẳng \(AB\)? 

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5t\\y = 3 - t\end{array} \right.\). 

B. \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - t\\y = 3 + 5t\end{array} \right.\). 

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 5t\\y =  - 2 + t\end{array} \right.\). 

D. \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + t\\y = 5 - 2t\end{array} \right.\). 

Câu hỏi 26 :

Cho biểu thức \(P = 3{\sin ^2}x + 2\sin x.\cos x - {\cos ^2}x{\rm{   }}\left( {x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right)\), nếu đặt \(t = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\) thì biểu thức \(P\) được viết theo \(t\) là biểu thức nào dưới đây ? 

A. \(P = 3{t^2} + 2t.\)             

B. \(P = 3{t^2} + 2t - 1.\) 

C. \(P = \frac{{3{t^2} + 2t - 1}}{{{t^2} + 1}}.\)      

D. \(P = \left( {3{t^2} + 2t - 1} \right)\left( {{t^2} + 1} \right).\) 

Câu hỏi 28 :

Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), số đo của cung lượng giác nào sau đây có các điểm biểu diễn là cả bốn điểm \(A,{\rm{ }}A',{\rm{ }}B,{\rm{ }}B'\) như hình bên ?

A. \(\frac{{k\pi }}{4},{\rm{ }}k \in Z\).

B.  \(\frac{{k\pi }}{2},{\rm{ }}k \in Z\). 

C. \(\frac{\pi }{2} + k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\).           

D. \(k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\). 

Câu hỏi 33 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {1;2} \right)\), \(B\left( {4;6} \right)\), tìm tọa độ điểm \(M\) trên trục \(Oy\) sao cho diện tích \(\Delta MAB\) bằng 1. 

A. \(\left( {0;0} \right)\) và \(\left( { - 1;0} \right).\)

B. \(\left( {0;0} \right)\) và \(\left( {0;\frac{4}{3}} \right).\) 

C. \(\left( {0; - 1} \right)\) và \(\left( {0;\frac{4}{3}} \right)\). 

D. \(\left( {0;\frac{2}{3}} \right)\) và \(\left( { - \frac{1}{2};0} \right)\). 

Câu hỏi 34 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(M\left( {1;2} \right)\) và đường thẳng \(d:2x + y - 5 = 0\). Toạ độ của điểm đối xứng với điểm \(M\) qua \(d\) là 

A. \(\left( { - \frac{2}{5};\frac{6}{5}} \right)\). 

B. \(\left( {0;\frac{3}{5}} \right)\). 

C. \(\left( {\frac{9}{5};\frac{{12}}{5}} \right)\). 

D. \(\left( {\frac{3}{5}; - 5} \right)\). 

Câu hỏi 35 :

Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sin 2\alpha  + \sin \alpha }}{{1 + \cos 2\alpha  + \cos \alpha }}\) (với \(\alpha \) làm cho biểu thức xác định). 

A. \(2\cos \alpha  + 1.\)

B. \(\tan \alpha .\) 

C. \(2\tan \alpha .\) 

D. \(\cot \alpha .\) 

Câu hỏi 37 :

Cho hai tam giác vuông \(OAB\) và \(OCD\) như hình vẽ. Biết \(OB = CD = a\), \(AB = OD = b.\) Tính \(\cos \angle AOC\) theo \(a\) và \(b\). 

A. \(\frac{{2ab}}{{{a^2} + {b^2}}}\).

B. \(\frac{{{b^2} - {a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\). 

C. \(1\). 

D. \(\frac{{{a^2} - {b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\). 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK