A 17
B 18
C 9
D 24
A 32
B 8
C 16
D 5
A Thay cặp nucleotit A-T bằng cặp G-X
B Thêm một cặp nucleotit
C Thay cặp nucleotit A-T bằng cặp T-A
D Mất một cặp nucleotit
A 62,5%
B 43,75%
C 37,5%
D 50%
A 3:3:1:1
B 2:2:1:1:1:1
C 1:1:1:1:1:1:1:1
D 3:1:1:1:1:1
A Cho lai giữa các cây dâu lưỡng bội (2n) với nhau tạo ra hợp tử và xử lí 5-brom uraxin (5BU) ở những giai đoạn phân bào đầu tiên của hợp tử để tạo ra các giống dâu tam bội (3n)
B Đầu tiên tạo ra giống dâu tứ bội (4n), sau đó cho lai với dang lưỡng bội (2n) để tạo ra giống dâu tam bội (3n)
C Tạo ra giống dâu tứ bội (4n), sau đó cho lai các giống dâu tứ bội với nhau để tạo ra giống dâu tam bội (3n)
D Xử lí 5-brom uraxin (5BU) lên quá trình giảm phân của giống dâu lưỡng bội (2n) để tạo ra giao tử 2n, sau đó cho giao tử này thụ tinh với giao tử n để tạo ra giống dâu tam bội (3n)
A Gly-Pro-Ser-Arg
B Ser-Ala-Gly-Pro
C Ser-Arg-Pro-Gly
D Pro-Gly-Ser-Ala
A Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y đều không mang gen
B Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y , các gen tồn tại thành từng cặp
C Trên vùng không tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y
D Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y , gen tồn tại thành từng cặp alen
A Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit
B Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nucleotit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi polipeptit do gen tổng hợp
C Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
D Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
A Uraxin
B Adenine
C Xitozin
D Timin
A Luôn tồn tại thành từng cập alen
B Chỉ mã hóa cho các protein tham gia cấu trúc NST
C Không đươc phân phối đều cho các tế bào con
D Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
A 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
B 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
C 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
D 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
A Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B Chon lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
A Aabb x aabb và Aa x aa
B Aabb x aaBb và AaBb x aabb
C Aabb x aaBb và Aa x aa
D Aabb x AaBb và AaBb x AaBb
A Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
B Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gần được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
C Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
D Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
A mất đoạn
B đảo đoạn
C lặp đoạn
D chuyển đoạn
A Vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B Gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
C Gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
D Vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
A 25
B 23
C 26
D 48
A 9
B 12
C 6
D 15
A 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng
B 100%cây hoa đỏ
C 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ
D 100% cây hoa trắng.
A (3), (4)
B (1), (2)
C (1), (4)
D (2), (3)
A Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B Tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – chuyển AND vào tế bào nhận.
C Chuyển AND vào tế bào nhận - tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào - cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp.
D Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp- chuyển AND vào tế bào nhận - tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào.
A Ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)
B Tương tác bổ sung
C Tương tác cộng gộp
D Phân li
A Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
B Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của cây này trong môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.
C Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.
D Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.
A Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
B Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
A 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’.
B 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’
C 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.
D 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.
A 33 : 11 : 1 : 1
B 35 : 35 : 1 : 1
C 105 : 35 : 3 : 1
D 105 : 35 : 9 : 1
A Số lượng
B chất lượng
C trội lặn hoàn toàn
D trội lặn không hoàn toàn
A Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN
B Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục
C Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN
D Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
A 37,5%
B 18,75%
C 3,75%
D 56,25%
A 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình
B 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
C 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
D 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
A Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen.
B Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mai lông vằn
C Tất cả gà lông đen đều là gà mái
D Gà lông vằn và gà lông đen có tỉ lệ bằng nhau.
A 37,50%
B 18,75%
C 6,25%
D 56,25%
A Các yếu tố ngẫu nhiên
B Giao phối không ngẫu nhiên
C Đột biến gen
D Giao phối ngẫu nhiên
A Để tạo ra những con lai có ưu thế cao về môt số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
B Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội
C Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống
D Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lai có ưu thế lai
A Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bất hoạt
B Tạo ra giống cừu sinh sản protein huyết thanh của người trong sữa
C Tạo ra giống lúa” gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt
D Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
A Bệnh pheninketo niệu là bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin pheninalanin thành tirozin trong cơ thể
B Có thể phát hiện ra bệnh pheninketo niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng NST dưới kính hiển vi
C Bệnh pheninketo niệu là do lượng axit amin tirozin dư thừa và ứ đọng trong máu chuyển lên gây đầu độc cho tế bào thần kinh
D Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit aminpheninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn
A 336
B 112
C 224
D 448
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK