Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 20 câu Trắc nghiệm Online Đạo hàm và ứng dụng Toán 12 có video giải năm học 2016 - 2017

20 câu Trắc nghiệm Online Đạo hàm và ứng dụng Toán 12 có video giải năm học 2016 - 2017

Câu hỏi 1 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Hàm số f(x) nghịch biến trên (a;b) khi và chỉ khi \(f'(x)\leq 0 \ \forall x\in (a;b)\)

B. Nếu \(f'(x)\leq 0 \ \forall x\in (a;b)\) thì hàm số f(x) nghịch biến trên (a;b) 

C. Hàm số y= f(x) nghịch biến trên (a;b) khi và chỉ khi \(f'(x)< 0 \ \forall x\in (a;b)\)

D. Nếu \(f'(x)< 0 \ \forall x\in (a;b)\) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên (a;b)

Câu hỏi 2 :

Cho hàm số có bảng biến thiên sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Hàm số đồng biến trên\(( - \infty ;0) \cup \left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (0;1)

B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng \(( - \infty ;1);\left( {0; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (0;1)

C. Hàm số đồng biến trên hai khoảng \((- \infty ;0);\left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (0; 1)

D. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R} \setminus \left( {0;1} \right)\) và nghịch biến trên (0; 1)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số có bảng biến thiên sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng \(( - \infty ; - 1);\left( {11; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (-1; 11)

B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng \(( - \infty ; - 1);\left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (-1; 0); (0; 1)

C. Hàm số đồng biến trên hai khoảng \(( - \infty ; - 1);\left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (-1; 1)

D. Hàm số đồng biến trên hai khoảng \(( - \infty ; - 1) \cup \left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên (-1; 0); (0; 1)

Câu hỏi 4 :

Hàm số f(x) có đạo hàm \(f'(x) = {x^2}(x + 2)\) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right);\left( {0; + \infty } \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-2; 0)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right);\left( {0; + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-2 ;+\infty )\)

Câu hỏi 5 :

Hàm số  \(y = - {x^3} - 3{x^2} - 4\)  đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. (-2;0)

B. (-3;0)

C. \((-\infty ;-2)\)​ 

D. \((0;+\infty )\)

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y = \frac{{mx - 3}}{{x + 1}}\). Tập hợp giá trị m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định là:

A. \(\mathbb{R}\setminus {-3}\)

B. \((-3;+\infty )\)

C. \((-\infty ;-3)\)

D. \(\left \{ 3 \right \}\)

Câu hỏi 8 :

Hàm số f(x) có đạo hàm \(f'(x) = {x^2}{(x + 1)^2}(x + 2).\) Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2 

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2, x = 0. Hàm số đạt cực đại tại x = - 1

C. Hàm số đạt cực đại tại x = -2, x = 0 Hàm số đạt cực tiểu tại x =-1

D. Hàm số không có cực trị.

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số có bảng biến thiên dưới đây. Phát biểu nào là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 và đạt cực đại tại x = 3

B. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0

C. Giá trị cực đại của hàm số là -2

D. Hàm số đạt cực đại tại x = -2 và đạt cực tiểu tại x = 0

Câu hỏi 11 :

Điểm cực đại  của  đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^4} - 2{x^2} - 3\) là:

A. (0;-3)

B. 0

C. \((\sqrt{-2};-5);(\sqrt{2};-5)\)

D. -3

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số có bảng biến thiên sau

Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y=-1, y=1

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là x=-1,x=1

C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

D. Đồ thị hàm số có có tiệm cận đứng.

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số có bảng biến thiên sau

Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 2.

B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là -1

C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là -1 và 1

D. Giá trị lớn nhất của hàm số là 1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK