Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 chuẩn cấu trúc bộ giáo dục môn Toán

Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 chuẩn cấu trúc bộ giáo dục môn Toán

Câu hỏi 1 :

Tìm các họ nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x + {\cos ^2}2x + {\cos ^2}3x + {\cos ^2}4x = 2\)

A. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\\ x = \frac{\pi }{{10}} + k\frac{\pi }{5} \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\\ x = \frac{\pi }{{10}} + k\frac{\pi }{5} \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = - \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\\ x = \frac{\pi }{{10}} + k\frac{\pi }{5} \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\\ x = - \frac{\pi }{{10}} + k\frac{\pi }{5} \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)

Câu hỏi 2 :

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {\sin ^4}x{\cos ^6}x\)

A. \(\frac{{181}}{{3125}}\)

B. \(\frac{{108}}{{3125}}\)

C. \(\frac{{108}}{{3155}}\)

D. \(\frac{{108}}{{311}}\)

Câu hỏi 12 :

Tìm giá trị của m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 2mx + 3{m^2}}}{{2m - x}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)

A. \(m \le 2 + \sqrt 3 \)

B. \(m \ge 2 + \sqrt 3 \)

C. \(m \le 2 - \sqrt 3 \)

D. \(m \ge 2 - \sqrt 3 \)

Câu hỏi 13 :

Tìm giá trị m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 1} \right)x + 1 + 3x\) có cực đại, cực tiểu sao cho \({y_{CD}} + {y_{CT}} > 2\)

A. \(\left[ \begin{array}{l} - 1 < m < 0\\ m > 1 \end{array} \right.\)

B. \( - 1 < m < 0\)

C. m > 1

D. 0 < m < 1

Câu hỏi 15 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \cos x \Leftrightarrow 0 < x < \frac{\pi }{4}\)

B. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \cos x \Leftrightarrow 0 < x < \frac{\pi }{2}\)

C. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \sin x \Leftrightarrow \frac{\pi }{4} < x < \pi \)

D. \(\max \left\{ {\sin x,\cos x} \right\} = \cos x \Leftrightarrow \frac{\pi }{4} < x < \pi \)

Câu hỏi 17 :

Tìm \(M \in \left( C \right):y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng các từ điểm M đến tiệm cận ngang.

A. \(M\left( {2;5} \right),M\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(M\left( {2;5} \right),M\left( {0; - 1} \right)\)

C. \(M\left( {4;3} \right),M\left( { - 2;1} \right)\)

D. \(M\left( {4;3} \right),M\left( {0; - 1} \right)\)

Câu hỏi 22 :

Cho hàm số \(y = \frac{{\ln x}}{x}\). Mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Có một cực tiểu

B. Có một cực đại

C. Không có cực trị

D. Có một cực đại và một cực tiểu

Câu hỏi 23 :

Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt a .\sqrt[6]{a}}}{{\sqrt[3]{a}\sqrt[4]{a}}}\left( {a > 0} \right)\)

A. \(\sqrt[3]{a}\)

B. \(\sqrt[4]{a}\)

C. \(\sqrt[6]{a}\)

D. \(\sqrt[{12}]{a}\)

Câu hỏi 24 :

Cho \(a = {\log _3}2,b = {\log _5}2\). Khi đó \({\log _{16}}60\) bằng:

A. \(\frac{{a + b}}{{a - b}}\)

B. \(1 + a + b\)

C. \(1 + \frac{{a + b}}{{ab}}\)

D. \(\frac{1}{2}\left( {1 + \frac{{a + b}}{{ab}}} \right)\)

Câu hỏi 25 :

Cho \(a,b,c > 1\). Xét hai mệnh đề sau:\(\left( I \right).{\log _a}b + {\log _b}c + {\log _c}a \ge 3\)

A. Chỉ (I) đúng

B. Chỉ (II) đúng

C. Cả hai sai

D. Cả hai đúng

Câu hỏi 26 :

Giá trị của biểu thức \(P = \sqrt {4\left[ {1 + \sqrt {1 + \left( {\frac{{{x^4} - 1}}{{2{x^2}}}} \right)} } \right]} \) tại \(x = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\left( {{2^{\sqrt 2 }} + {2^{ - \sqrt 2 }}} \right)\)

A. \(\frac{{{2^{2\sqrt 2 }} + {2^{ - 2\sqrt 2 }}}}{{{2^{\sqrt 2 }} - {2^{ - \sqrt 2 }}}}\)

B. \(P = \frac{{{2^{2\sqrt 2 }} + {2^{2\sqrt 2 }}}}{{{2^{\sqrt 2 }} - {2^{ - \sqrt 2 }}}}\)

C. \(P = \frac{{{2^{2\sqrt 2 }} + {2^{ - 2\sqrt 2 }}}}{{{2^{\sqrt 2 }} - {2^{\sqrt 2 }}}}\)

D. \(P = \frac{{{2^{2\sqrt 2 }} + {2^{2\sqrt 2 }}}}{{{2^{\sqrt 2 }} - {2^{\sqrt 2 }}}}\)

Câu hỏi 28 :

Cho \(x,y,z > 0\) thỏa mãn điều kiện \(\frac{{x\left( {y + z - x} \right)}}{{\log x}} = \frac{{y\left( {z + x - y} \right)}}{{\log y}} = \frac{{z\left( {x + y - z} \right)}}{{\log z}}\)Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \({x^z}{y^z} = {y^x}{z^x} = {z^y}{x^y}\)

B. \({\left( {x + y} \right)^z} = {\left( {y + z} \right)^x} = {\left( {z + x} \right)^y}\)

C. \({x^y}{y^x} = {z^y}{y^z} = {z^x}{x^z}\)

D. \([{\left( {x + y - z} \right)^z} = {\left( {y + z - x} \right)^x} = {\left( {z + x - y} \right)^y}\)

Câu hỏi 30 :

Cho \(\int {\frac{1}{{\sqrt {mx + {m^2} - 8} }}} dx = \frac{2}{3}\sqrt {3x + 1} + C\). Tính giá trị của tích phân \(I = \int\limits_{m - 2}^e {x{{\ln }^2}x{\rm{d}}x} \)

A. \( - \frac{1}{2}\left( {{e^\pi } + 1} \right)\)

B. \(\frac{1}{2}\left( {{e^\pi } + 1} \right)\)

C. \(\frac{1}{4}\left( {{e^\pi } - 1} \right)\)

D. \( - \frac{1}{4}\left( {{e^\pi } - 1} \right)\)

Câu hỏi 31 :

Cho hàm số \(g\left( x \right) = \int\limits_x^{{x^2}} {\frac{{dt}}{{\ln t}}} \) với x > 1. Tìm tập giá trị T của hàm số

A. \(T = \left( {0; + \infty } \right)\)

B. \(T = \left[ {1; + \infty } \right)\)

C. \(T = \left( { - \infty ;\ln 2} \right)\)

D. \(T = \left( {\ln 2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 33 :

Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đường cong \(y = \sqrt x \), trục tung và đường thẳng y =2 quay quanh trục Oy.

A. \(V = \frac{{31\pi }}{5}\)

B. \(V = \frac{{32\pi }}{5}\)

C. \(V = \frac{{33\pi }}{5}\)

D. \(V = \frac{{34\pi }}{5}\)

Câu hỏi 35 :

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \(\left[ {0;2a} \right]\). Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\int\limits_0^{2a} {f\left( x \right)dx = \int\limits_0^{2a} {f\left( x \right) + f\left( {2a - x} \right)dx} } \)

B. \(\int\limits_0^{2a} {f\left( x \right)dx = - \int\limits_0^{2a} {\left[ {f\left( x \right) + f\left( {2a - x} \right)} \right]dx} } \)

C. \(\int\limits_0^{2a} {f\left( x \right)dx = \int\limits_0^a {\left[ {f\left( x \right) + f\left( {2a - x} \right)} \right]dx} } \)

D. \(\int\limits_0^{2a} {f\left( x \right)dx = - \int\limits_0^a {f\left( x \right) + f\left( {2a - x} \right)dx} } \)

Câu hỏi 36 :

Hai số phức z\( - \frac{1}{{\overline z }}\) có điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức là A, B. Khi đó

A. Tam giác OAB vuông tại O

B. O, A, B thẳng hàng

C. Tam giác OAB đều

D. Tam giác OAB cân tại O

Câu hỏi 39 :

Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất thỏa mãn \(\left| {iz - 3} \right| = \left| {z - 2 - i} \right|\)

A. \(z = - \frac{1}{5} - \frac{2}{5}i\)

B. \(z = - \frac{1}{5} + \frac{2}{5}i\)

C. \(z = \frac{1}{5} - \frac{2}{5}i\)

D. \(z = \frac{1}{5} + \frac{2}{5}i\)

Câu hỏi 40 :

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng \(60^o\); cạnh AB = a. Tính thể tích khối đa diện ABCC'B'

A. \(\frac{3}{4}{a^3}\)

B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)

C. \(\sqrt 3 {a^3}\)

D. \(\frac{{3\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)

Câu hỏi 41 :

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy AB = 2a, góc \(ASB = 2\alpha \left( {{0^0} < \alpha < 90^\circ } \right)\). Gọi V là thể tích của khối chóp. Kết quả nào sau đây sai?

A. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\frac{{\sqrt {\sin 2\alpha } }}{{\sin \alpha }}\)

B. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\frac{{\sqrt {\cos 2\alpha } }}{{\sin \alpha }}\)

C. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\sqrt {{{\cos }^2}\alpha - 1} \)

D. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\sqrt {\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} - 2} \)

Câu hỏi 45 :

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có  \(\angle BAC = 75^\circ ,\,\,\angle ACB = 60^\circ \). Kẻ BH vuông góc với AC. Quay tam giác ABC quanh AC thì tam giác BHC tạo thành hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay này.

A. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{2}{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)

B. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{2}{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2}\)

C. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{4}{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)

D. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{4}{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2}\)

Câu hỏi 50 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 3 + 3t\\ z = 3 + 2t \end{array} \right.\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + 2y - 2z - 1 = 0\). Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho khoảng cách từ M đến \((\alpha)\) bằng 3

A. \(M\left( {1;3;3} \right),M\left( {0;6;5} \right)\)

B. \(M\left( {10; - 24; - 15} \right),M\left( {0;6;5} \right)\)

C. \(M\left( {10; - 24; - 15} \right),M\left( { - 8;30;21} \right)\)

D. \(M\left( { - 8;30;21} \right),M\left( {1;3;3} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK