A 5’-XTA-3’
B 5’ – XAG – 3’
C 5’- XAT – 3’
D 5’ – TTA - 3’
A Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
B Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
C Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.
D Tảo đơn bào → cá → người.
A Vi khuẩn
B Cây khoai tây dại
C Cây thuốc lá cảnh.
D Cây cà chua.
A các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau.
B tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.
C quần xã có độ đa dạng thấp.
D giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh.
A sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí.
A dư thừa tirozin trong nước tiểu.
B đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.
C chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin.
D thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.
A nâu -> vàng -> đỏ -> trắng.
B nâu -> đỏ -> vàng -> trắng.
C đỏ -> nâu -> vàng -> trắng.
D vàng -> nâu -> đỏ -> trắng.
A các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
B quá trình chọn lọc tự nhiên.
C đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.
A tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.
B hạn chế được hiện tượng thoái hóa.
C tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
A Lúa
B Dâu tằm
C Đậu tương
D Ngô
A Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
B Chân trước của mèo và cánh dơi.
C Cánh chim và cánh bướm.
D Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
A Tính thoái hóa
B Tính phổ biến.
C Tính đặc hiệu.
D Tính liên tục.
A Đột biến gen và thường biến.
B Thường biến và biến dị tổ hợp.
C Thường biến và đột biến.
D Biến dị tổ hợp và đột biến.
A Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể trong quần thể.
B Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.
A sức tăng trưởng của cá thể.
B mức sinh sản.
C nguồn thức ăn từ môi trường.
D mức tử vong.
A sự hình thành các loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
B sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
C sự sinh sản ưu thế của các cá thể có kiểu gen thích nghi hơn.
D sự sống sót của các cá thể mang nhiều biến dị nhất.
A người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở châu Phi.
B người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở các châu lục khác nhau.
C người H. erectus di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens.
D người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis.
A sự phân li độc lập các alen ở giảm phân.
B sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.
C sự phân li độc lập của các tính trạng.
D sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3+1)n.
A lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hoá và cách li sinh sản với các loài khác.
B các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác.
C cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác.
D các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.
A trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B trên nhiễm sắc thể thường.
C trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
A 25%.
B 12,5%.
C 75%.
D 87,5%.
A Nghiên cứu tế bào
B Nghiên cứu phả hệ
C Di truyền hoá sinh
D Nghiên cứu trẻ đồng sinh
A trội không hoàn toàn.
B tương tác cộng gộp.
C tương tác át chế.
D tương tác bổ sung.
A x ; hoán vị 1bên với f = 25%
B x ; f = 8,65%
C x ; f = 25%
D x ; f = 37,5%
A sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn.
B sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.
C sinh sản cao, thời gian thế hệ dài.
D sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.
A làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.
B sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
C phân hoá khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D tạo ra các tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.
A 12 %
B 9 %
C 4,5%
D 8 %
A 40%.
B 35%.
C 20%.
D 30%.
A Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
B Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
C Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
D Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới.
A nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
B nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein.
C nơi tổng hợp Protêin ức chế.
D nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
A Vùng mã hoá.
B Vùng bất kì ở trên gen.
C Vùng kết thúc.
D Vùng điều hoà.
A A-T -> A-5BU -> G-5BU -> G-X.
B A-T -> U-5BU -> G-5BU -> G-X.
C A-T -> X-5BU -> G-5BU -> G-X.
D A-T -> G-5BU -> X-5BU -> G-X.
A Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó.
B Loài ngẫu nhiên là loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, làm tăng mức đa dạng của quần xã.
C Loài chủ chốt là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác.
D Loài ưu thế có vai trò quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
A nó trở nên hữu thụ.
B lai dạng tứ bội với dạng thường.
C nó sinh sản vô tính được.
D đột biến thành lục bội.
A Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.
B Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.
C Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.
D Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài tương tự ở lục địa châu Âu.
A tuổi sinh thái.
B tuổi quần thể.
C tuổi sinh sản.
D tuổi sinh lí.
A tất cả các loài sinh vật có nhu cầu giống nhau về một loại dinh dưỡng.
B tất cả các loài cùng mức dinh dưỡng trong một lưới thức ăn.
C các loài cùng mức tiêu thụ dinh dưỡng như nhau trong một quần xã sinh vật.
D các loài cùng nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
A cạnh tranh.
B hội sinh.
C sinh vật này ăn sinh vật khác.
D ức chế cảm nhiễm.
A Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
B Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.
C Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.
D Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
A độ pH của đất khác nhau.
B cường độ ánh sáng khác nhau.
C nhiệt độ môi trường khác nhau.
D lượng phân bón khác nhau.
A Thành phần loài phức tạp, sinh trưởng mạnh, năng suất cao.
B Thành phần loài đơn giản, sinh trưởng mạnh, năng suất cao.
C Thành phần loài đơn giản, sinh trưởng chậm, năng suất thấp.
D Thành phần loài phức tạp, sinh trưởng chậm, năng suất thấp.
A góp phần tăng suất vật nuôi và cây trồng trong công tác chọn giống.
B giải thích được tính ổn định trong thời gian dài của các quần thể trong tự nhiên.
C giải thích được sự tiến hóa nhỏ diễn ra ngay trong lòng quần thể.
D từ cấu trúc di truyền của quần thể xác định được tần số tương đối của các alen.
A 0,36.
B 0,1512.
C 0,0336.
D 0,0672.
A Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♀XAXA x ♂ XaY.
B Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♀ AAXBXB x ♂ aaXbY.
C Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♂AAXBXB x ♀ aaXbY.
D Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♂ XAXA x ♀ XaY.
A hoá học và sinh học.
B sinh học.
C tiền sinh học và sinh học.
D tiền sinh học.
A 30
B 15
C 84
D 42
A một hoặc một số cặp NST không phân li trong giảm phân.
B một hoặc một số cặp NST không phân li trong phân bào.
C tất cả các cặp NST không phân li trong phân bào.
D một cặp NST không phân li trong phân bào.
A 17 đỏ: 1 trắng.
B 5 đỏ: 1 trắng.
C 35 đỏ: 1 trắng.
D 11 đỏ: 1 trắng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK