Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Ôn tập Ứng dụng di truyền học vào chọn giống số 2

Ôn tập Ứng dụng di truyền học vào chọn giống số 2

Câu hỏi 1 :

Trong nghiên cứu về gen liệu pháp (thay gen bệnh ở người bằng gen lành) người ta hay sử dụng:

A plasmit làm thể truyền để chuyển gen.

B virut làm thể truyền để chuyển gen.

C cả virut và plasmit làm thể truyền để chuyển gen.

D dùng một đoạn ADN của người làm thể truyền để chuyển gen.

Câu hỏi 2 :

Nhà chọn giống thực vật có thể dùng cách nào dưới đây là tin cậy hơn cả để phát hiện ra thể đa bội trong số các cây lưỡng bội ?

A Đo kích thước lá.     

B Đo chiều cao cây.

C  Đo kích thước hoa.    

D  Đo kích thước tế bào.

Câu hỏi 3 :

Bằng cách nào người ta có thể tạo ra một loài cây mới chứa đặc điểm di truyền của cả hai loài khác nhau ?

A Bằng kĩ thuật di truyền.

B Bằng cách dung hợp hai tế bào xôma.

C Bằng cách gây đột biến đa bội.

D Bằng kĩ thuật di truyền kết hợp với kĩ thuật lai tế bào xôma.

Câu hỏi 4 :

Các cây tam bội có thể được tạo ra bằng cách nào ?

A Xử lí hạt cây 2n bằng chất cônsixin.

B Xử lí hạt cây 2n bằng chất tia phóng xạ.

C lai giữa thể tứ bội và lưỡng bội.

D Gây rối loạn giảm phân bằng chất cônsixin.

Câu hỏi 5 :

Loài lúa mì (Triticum aestivum) là một loài có bộ nhiễm sắc thể đa bội, nhưng vẫn có khả năng sinh sản bình thường (hữu thụ). Đó là nhờ:

A bộ nhiễm sắc thể của nó là đa bội lẻ.

B nó sinh sản bằng phương pháp sinh sản vô tính.

C bộ nhiễm sắc thể của nó là đa bội chẵn.

D nó là cây tự thụ phấn nên hiện tượng đa bội hóa không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Câu hỏi 6 :

Giả sử bạn nhận được từ một phòng thí nghiệm nước ngoài một đoạn gen (ADN) quy định tính chịu hạn được cắt sẵn bằng một restrictaza A. Bạn muốn cài đoạn gen này vào một thể truyền plasmit, mà thể truyền này chỉ có một vị trí cắt của một restrictaza B, mà không có vị trí cắt của restrictaza A. Phân tích trình tự hai đầu đoạn gen này, bạn thấy ở mỗi đầu có một vị trí cắt của restrictaza B. Bằng cách nào bạn cài được đoạn gen này vào thể truyền ?

A Cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cài trực tiếp vào thể truyền có sẵn.

B Cắt thể truyền bằng restrictaza A; cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cho hai phân tử ADN nối lại với nhau.

C Cắt thể truyền hai lần bằng restrictaza B, rồi nối với đoạn AD N mang gen chịu hạn được cắt bằng restrictaza A.

D Cắt lần thứ hai đoạn ADN bằng restrictaza B, rồi cài vào thể truyền sau khi đã cắt bằng cùng loại enzim giới hạn này.

Câu hỏi 7 :

Các giống cây trồng thuần chủng:

A có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ.

B có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.

C có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời.

D có năng suất cao nhưng kém ổn định.

Câu hỏi 8 :

Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì:

A E.coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao.

B môi trường dinh dưỡng nuôi E.coli rất phức tạp.

C E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh.

D E.coli có tốc độ sinh sản nhanh.

Câu hỏi 9 :

Thể truyền thường được sử dụng trong kĩ thuật cáy gen là:

A động vật nguyên sinh.        

B vi khuẩn E.coli.

C plasmit hoặc thể thực khuẩn.     

D nấm đơn bào.

Câu hỏi 10 :

ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật cấy gen là:

A ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

B  ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác.

C ADN plasmit tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

D  ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

Câu hỏi 11 :

ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E.coli nhằm:

A ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E.coli.

B làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E.coli.

C làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.

D tạo ra nhiều sản phẩm của gen.

Câu hỏi 12 :

Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?

A ADN – pôlimeraza và amilaza.    

B Restrictaza và ligaza.

C Amilaza và ligaza.     

D ARN – pôlimeraza và peptidaza.

Câu hỏi 13 :

Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền:

A là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật.

B là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng.

C là phân tử ADN mạch thẳng.

D có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào vi khuẩn.

Câu hỏi 14 :

Thao tác nào sau đây thuộc một trong các khâu của kĩ thuật cấy gen ?

A Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.

B Dùng các hoocmôn phù hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai.

C Cho vào môi trường nuôi dưỡng các virut Xenđê đã bị làm giảm hoạt tính để tăng tỉ lệ kết thành tế bào.

D Cho vào môi trường nuôi dưỡng keo hữu cơ pôliêtilen glicol để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai.

Câu hỏi 15 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để:

A nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.

B tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng.

C đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

D tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

Câu hỏi 16 :

Nhằm củng cố những tính trạng mong muốn ở cây trồng, người ta thường sử dụng phương pháp:

A tự thụ phấn.   

B  lai khác thứ.

C  lai khác dòng đơn.   

D lai khác dòng kép.

Câu hỏi 18 :

Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng:

A tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.

B tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần.

C tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần.

D tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Câu hỏi 19 :

Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm:

A tăng tỉ lệ dị hợp.     

B tăng biến dị tổ hợp.

C giảm tỉ lệ đồng hợp. 

D  tạo dòng thuần.

Câu hỏi 20 :

Trình tự các khâu của kĩ thuật cấy gen là:

A cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

B  tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo AD N tái tổ hợp – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp.

D  cắt và nối AD N của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào.

Câu hỏi 21 :

Trong nghiên cứu về gen liệu pháp (thay gen bệnh ở người bằng gen lành) người ta hay sử dụng:

A plasmit làm thể truyền để chuyển gen.

B virut làm thể truyền để chuyển gen.

C cả virut và plasmit làm thể truyền để chuyển gen.

D dùng một đoạn ADN của người làm thể truyền để chuyển gen.

Câu hỏi 22 :

Nhà chọn giống thực vật có thể dùng cách nào dưới đây là tin cậy hơn cả để phát hiện ra thể đa bội trong số các cây lưỡng bội ?

A Đo kích thước lá.     

B Đo chiều cao cây.

C  Đo kích thước hoa.    

D  Đo kích thước tế bào.

Câu hỏi 23 :

Bằng cách nào người ta có thể tạo ra một loài cây mới chứa đặc điểm di truyền của cả hai loài khác nhau ?

A Bằng kĩ thuật di truyền.

B Bằng cách dung hợp hai tế bào xôma.

C Bằng cách gây đột biến đa bội.

D Bằng kĩ thuật di truyền kết hợp với kĩ thuật lai tế bào xôma.

Câu hỏi 24 :

Các cây tam bội có thể được tạo ra bằng cách nào ?

A Xử lí hạt cây 2n bằng chất cônsixin.

B Xử lí hạt cây 2n bằng chất tia phóng xạ.

C lai giữa thể tứ bội và lưỡng bội.

D Gây rối loạn giảm phân bằng chất cônsixin.

Câu hỏi 25 :

Loài lúa mì (Triticum aestivum) là một loài có bộ nhiễm sắc thể đa bội, nhưng vẫn có khả năng sinh sản bình thường (hữu thụ). Đó là nhờ:

A bộ nhiễm sắc thể của nó là đa bội lẻ.

B nó sinh sản bằng phương pháp sinh sản vô tính.

C bộ nhiễm sắc thể của nó là đa bội chẵn.

D nó là cây tự thụ phấn nên hiện tượng đa bội hóa không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Câu hỏi 26 :

Giả sử bạn nhận được từ một phòng thí nghiệm nước ngoài một đoạn gen (ADN) quy định tính chịu hạn được cắt sẵn bằng một restrictaza A. Bạn muốn cài đoạn gen này vào một thể truyền plasmit, mà thể truyền này chỉ có một vị trí cắt của một restrictaza B, mà không có vị trí cắt của restrictaza A. Phân tích trình tự hai đầu đoạn gen này, bạn thấy ở mỗi đầu có một vị trí cắt của restrictaza B. Bằng cách nào bạn cài được đoạn gen này vào thể truyền ?

A Cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cài trực tiếp vào thể truyền có sẵn.

B Cắt thể truyền bằng restrictaza A; cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cho hai phân tử ADN nối lại với nhau.

C Cắt thể truyền hai lần bằng restrictaza B, rồi nối với đoạn AD N mang gen chịu hạn được cắt bằng restrictaza A.

D Cắt lần thứ hai đoạn ADN bằng restrictaza B, rồi cài vào thể truyền sau khi đã cắt bằng cùng loại enzim giới hạn này.

Câu hỏi 27 :

Các giống cây trồng thuần chủng:

A có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ.

B có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.

C có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời.

D có năng suất cao nhưng kém ổn định.

Câu hỏi 28 :

Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì:

A E.coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao.

B môi trường dinh dưỡng nuôi E.coli rất phức tạp.

C E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh.

D E.coli có tốc độ sinh sản nhanh.

Câu hỏi 29 :

Thể truyền thường được sử dụng trong kĩ thuật cáy gen là:

A động vật nguyên sinh.        

B vi khuẩn E.coli.

C plasmit hoặc thể thực khuẩn.     

D nấm đơn bào.

Câu hỏi 30 :

ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật cấy gen là:

A ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

B  ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác.

C ADN plasmit tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

D  ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

Câu hỏi 31 :

ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E.coli nhằm:

A ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E.coli.

B làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E.coli.

C làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.

D tạo ra nhiều sản phẩm của gen.

Câu hỏi 32 :

Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?

A ADN – pôlimeraza và amilaza.    

B Restrictaza và ligaza.

C Amilaza và ligaza.     

D ARN – pôlimeraza và peptidaza.

Câu hỏi 33 :

Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền:

A là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật.

B là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng.

C là phân tử ADN mạch thẳng.

D có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào vi khuẩn.

Câu hỏi 34 :

Thao tác nào sau đây thuộc một trong các khâu của kĩ thuật cấy gen ?

A Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.

B Dùng các hoocmôn phù hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai.

C Cho vào môi trường nuôi dưỡng các virut Xenđê đã bị làm giảm hoạt tính để tăng tỉ lệ kết thành tế bào.

D Cho vào môi trường nuôi dưỡng keo hữu cơ pôliêtilen glicol để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai.

Câu hỏi 35 :

Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để:

A nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.

B tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng.

C đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

D tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

Câu hỏi 36 :

Nhằm củng cố những tính trạng mong muốn ở cây trồng, người ta thường sử dụng phương pháp:

A tự thụ phấn.   

B  lai khác thứ.

C  lai khác dòng đơn.   

D lai khác dòng kép.

Câu hỏi 38 :

Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng:

A tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.

B tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần.

C tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần.

D tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Câu hỏi 39 :

Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm:

A tăng tỉ lệ dị hợp.     

B tăng biến dị tổ hợp.

C giảm tỉ lệ đồng hợp. 

D  tạo dòng thuần.

Câu hỏi 40 :

Trình tự các khâu của kĩ thuật cấy gen là:

A cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

B  tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo AD N tái tổ hợp – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào – cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp.

D  cắt và nối AD N của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp – chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận – tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK