Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Lí thuyết nguyên phân – giảm phân – thụ tinh

Lí thuyết nguyên phân – giảm phân – thụ tinh

Câu hỏi 1 :

Hãy tìm ra câu trả lời sai trong các câu sau đây?Trong quá trình phân bào bình thường, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở

A Kì giữa của nguyên phân.

B Kì sau của nguyên phân.

C Kì đầu của giảm phân I.

D Kì đầu của giảm phân II.

Câu hỏi 2 :

Hàm lượng ADN trong một tế bào bình thường sẽ tăng gấp đôi trong giai đoạn

A giữa kì đầu và kì cuối của quá trình phân bào

B giữa pha G1 và pha G2 của quá trình phân bào

C giữa pha G2 và kì đầu của quá trình phân bào  

D giữa kì sau và kì cuối của quá trình phân bào

Câu hỏi 4 :

Nhiễm sắc thể kép là nhiễm sắc thể ?  

A Gồm hai nhiễm sắc thể giống nhau và tồn tại thành cặp tương đồng.

B Gồm hai nhiễm sắc thể đơn có nguồn gốc khác nhau và dính nhau ở tâm động.

C Gồm hai cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động.

D Gồm hai cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở đầu mút nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 5 :

Trong nguyên phân cơ chế hình thành nhiễm sắc thể kép từ nhiễm sắc thể  đơn là:

A Tự nhân đôi.

B Trao đổi chéo.

C Phân li.

D  Tái tổ hợp.

Câu hỏi 7 :

Nguyên phân là hình thức phân bào 

A Có sự tổ hợp lại của các  NST.  

B Có sự tự nhân đôi của các NST.

C Có sự phân li của các NST.

D Tạo ra tế bào con có bộ NST giống với tế bào mẹ.

Câu hỏi 8 :

Quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể  không xuất hiện ở trạng thái kép ở các kì.

A Kì đầu , kì sau.

B Kì sau và kì cuối.

C Kì cuối và kì giữa.

D Kì giữa  và kì đầu.

Câu hỏi 9 :

Cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ của sinh sản vô tính là

A Nhân đôi NST.

B Nguyên phân.

C Giảm phân.

D Thụ tinh.

Câu hỏi 10 :

Trong nguyên phân nhiễm sắc thể  có những hoạt động là 

A Tự nhân đôi , tiếp hợp, tái tổ hợp, phân li tái tổ hợp.

B  Tự nhân đôi  , phân li , tái tổ hợp , tổng hợp ARN.

C Tự nhân đôi , đóng xoắn , tiếp hợp và trao đổi chéo.

D Tự nhân đôi , đóng  xoắn ,phân ly và tháo xoắn.

Câu hỏi 12 :

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở nhóm tế bào nào

A Tế bào sinh dưỡng.

B Tế bào sinh tinh , sinh trứng.

C Giao tử.

D Tế bào xoma.

Câu hỏi 13 :

Giảm  phân là hình thức phân bào 

A Tạo ra tế bào con có bộ NST giống với tế bào mẹ.

B Có sự tự nhân đôi của các NST.

C Có sự phân li của các NST.

D Tạo ra các  tế bào con có bộ NST đơn bôi , bằng một nửa so với tế bào mẹ.

Câu hỏi 14 :

Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là

A Xảy ra sự biến đổi của NST.

B Có sự phân chia tế bào chất.

C Có 1 lần nhân đôi NST.

D Có hai lần phân bào.

Câu hỏi 15 :

Đặc điểm giống nhau giữa  giảm phân và nguyên phân là

A Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

C Đều có một lần nhân đôi NST.

D Số lượng tế bào con tạo ra là giống nhau.

Câu hỏi 16 :

Trong giảm phân nhiễm sắc thể  tự nhân đôi vào

A Kì giữa I.  

B Kì trung gian trước phân bào 1.

C Kì trung gian trước phân bào 2.

D Kì giữa II.

Câu hỏi 17 :

Trong giảm phân các nhiễm sắc thể  xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở.

A Kì giữa I và kì sau II.  

B  Kì giữa I và  kì giữa II.

C Kì giữa II và kì sau II.

D Kì trung gian trước phân bào 2.

Câu hỏi 18 :

Sự tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào giảm phân

A Kì đầu I.

B Kì dầu II.

C Kì giữa I.

D Kì giữa II.

Câu hỏi 19 :

Kết thúc kì sau giảm phân I  hai nhiễm sắc thể  kép của cặp tương đồng  có hiện tượng

A Hai chiếc cùng về môt cực  của tế bào.

B Mỗi chiếc về một cực của tế bào.

C Một chiếc về một cực và một chiếc ở giữa tế bào.

D  Đều nằm ở giữa tế bào.

Câu hỏi 20 :

Kết thúc giảm phân I  , các nhiễm sắc thể  có trạng thái

A Đơn , dãn xoắn.

B Đơn , co xoắn.

C Kép , dãn xoắn.

D  Kép co xoắn.

Câu hỏi 21 :

Đặc điểm của lần phân bào hai trong giảm phân là

A Không xảy ra sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể 

B Các nhiễm sắc thể  trong tế bào là n trong mỗi kì.

C Các nhiễm sắc thể  trong tế bào là 2n trong mỗi kì.

D Có xảy ra sự tiếp hợp nhiễm sắc thể 

Câu hỏi 22 :

Trong lần phân bào II của giảm phân nhiễm sắc thể có trạng thái  kép ở kì nào sau đây

A Sau II, cuối II , giữa II.

B Đầu II , giữa II.

C Đầu II , cuối II.

D Tất cả các kì.

Câu hỏi 23 :

Trong giảm phân kì sau I và kì sau II có điểm gì giống nhau

A Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.

B Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.

C Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể

D Sự phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào.

Câu hỏi 24 :

Hoạt động nào sau đây của nhiễm sắc thể  xảy ra trong giảm phân II ?

A nhân đôi NST.

B tiếp hợp và trao đổi chéo.

C tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

D phân li NST.

Câu hỏi 25 :

Hoạt động nào sau đây của nhiễm sắc thể  không xảy ra trong giảm phân II ?

A nhân đôi.

B đóng xoắn.

C phân li.

D tập trung trên mặt phẳng xích đạo.

Câu hỏi 26 :

Nội dung nào dưới đây không phải là điểm giống nhau giữa quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng ?

A quá trình giảm phân đều trải qua 2 lần phân bào liên tiếp.

B lần phân bào thứ nhất theo hình thức giảm phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức nguyên phân.

C đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST đơn bội.

D Các tế bào con đều trở thành giao tử.

Câu hỏi 27 :

Một tế bào sinh dục của ruồi giấm có chứa 8 nhiễm sắc thể  kép, nó là :

A tinh nguyên bào.

B  tinh bào bậc 1.

C tinh bào bậc 2.

D  tinh trùng.

Câu hỏi 28 :

Trong giảm phân không xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A các cromatit không chị em tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I.

B các nhiễm sắc thể  kép trong cặp tương đồng phân li ở kì sau I.

C các nhiễm sắc thể  kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kì sau II.

D các cromatit chị em tách nhau ở kì sau giảm phân II.

Câu hỏi 29 :

Trong giảm phân mỗi tế bào sinh tinh hay sinh trứng đều trải qua hai lần phân bào liên tiếp trong đó :

A  lần phân bào thứ nhất theo hình thức nguyên phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức giảm phân.

B lần phân bào thứ nhất theo hình thức giảm phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức nguyên phân.

C cả hai lần phân bào dều xảy ra theo hình thức nguyên phân.

D cả hai lần phân bào đều xảy ra theo hình thức giảm phân.

Câu hỏi 30 :

Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?

A  Kì sau I.

B Kì đầu II.

C Kì sau II.

D  Kì cuối II.

Câu hỏi 32 :

Bản chất sâu xa của cơ chế giảm phân ở lần phân bào I là:

A sự nhân đôi NST.

B sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp NST tương đồng kép.

C sự tiếp hợp NST ở kì đầu và tập trung NST ở kì giữa.  

D  Sự biến đổi hình thái NST có tính chu kì nhất định.

Câu hỏi 33 :

Theo lí thuyết giảm phân tạo giao tử ở loài sinh sản hữu tính sẽ tạo ra sự đa dạng hơn so với nguyên phân là vì lí do cơ bản nào sau đây?

A  Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục, chỉ có tế bào sinh dục mới tham gia vào sinh sản và thụ tinh.

B Nguyên phân thực hiện phân bào 1 lần còn giảm phân thực hiện phân bào 2 lần.

C  Nguyên phân giữ nguyên và ổn định bộ NST lưỡng bội của loài còn giảm phân giảm bộ NST của loài đi một nửa.

D  Nguyên phân không xảy ra quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo còn giảm phân tạo ra quá tình tiếp hợp và trao đổi chéo.

Câu hỏi 34 :

Một tế bào lưỡng bội của người 2n = 46 đang ở kì sau của nguyên phân có :

A 46 NT đơn.

B 92 NST đơn.

C 23 NST kép.

D 46 NST kép.

Câu hỏi 35 :

Một tế bào của ruồi giấm 2n = 8 đang ở kì đầu của nguyên phân có :

A 4 tâm động     

B 16 tâm động                                  

C 8 tâm động                       

D 32 tâm động.

Câu hỏi 36 :

Quan sát một tế bào 2n đang ở kì giữa của nguyên phân đếm được :

A n cromatit.

B 2n cromatit.

C 3n cromatit.

D 4n cromatit.

Câu hỏi 37 :

Số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy là:

A 3a và 3a.

B 3a và 0.

C 0 và 3a.

D 3a và a.

Câu hỏi 41 :

Hãy tìm ra câu trả lời sai trong các câu sau đây?Trong quá trình phân bào bình thường, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở

A Kì giữa của nguyên phân.

B Kì sau của nguyên phân.

C Kì đầu của giảm phân I.

D Kì đầu của giảm phân II.

Câu hỏi 42 :

Hàm lượng ADN trong một tế bào bình thường sẽ tăng gấp đôi trong giai đoạn

A giữa kì đầu và kì cuối của quá trình phân bào

B giữa pha G1 và pha G2 của quá trình phân bào

C giữa pha G2 và kì đầu của quá trình phân bào  

D giữa kì sau và kì cuối của quá trình phân bào

Câu hỏi 44 :

Nhiễm sắc thể kép là nhiễm sắc thể ?  

A Gồm hai nhiễm sắc thể giống nhau và tồn tại thành cặp tương đồng.

B Gồm hai nhiễm sắc thể đơn có nguồn gốc khác nhau và dính nhau ở tâm động.

C Gồm hai cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động.

D Gồm hai cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở đầu mút nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 45 :

Trong nguyên phân cơ chế hình thành nhiễm sắc thể kép từ nhiễm sắc thể  đơn là:

A Tự nhân đôi.

B Trao đổi chéo.

C Phân li.

D  Tái tổ hợp.

Câu hỏi 47 :

Nguyên phân là hình thức phân bào 

A Có sự tổ hợp lại của các  NST.  

B Có sự tự nhân đôi của các NST.

C Có sự phân li của các NST.

D Tạo ra tế bào con có bộ NST giống với tế bào mẹ.

Câu hỏi 48 :

Quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể  không xuất hiện ở trạng thái kép ở các kì.

A Kì đầu , kì sau.

B Kì sau và kì cuối.

C Kì cuối và kì giữa.

D Kì giữa  và kì đầu.

Câu hỏi 49 :

Cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ của sinh sản vô tính là

A Nhân đôi NST.

B Nguyên phân.

C Giảm phân.

D Thụ tinh.

Câu hỏi 50 :

Trong nguyên phân nhiễm sắc thể  có những hoạt động là 

A Tự nhân đôi , tiếp hợp, tái tổ hợp, phân li tái tổ hợp.

B  Tự nhân đôi  , phân li , tái tổ hợp , tổng hợp ARN.

C Tự nhân đôi , đóng xoắn , tiếp hợp và trao đổi chéo.

D Tự nhân đôi , đóng  xoắn ,phân ly và tháo xoắn.

Câu hỏi 52 :

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở nhóm tế bào nào

A Tế bào sinh dưỡng.

B Tế bào sinh tinh , sinh trứng.

C Giao tử.

D Tế bào xoma.

Câu hỏi 53 :

Giảm  phân là hình thức phân bào 

A Tạo ra tế bào con có bộ NST giống với tế bào mẹ.

B Có sự tự nhân đôi của các NST.

C Có sự phân li của các NST.

D Tạo ra các  tế bào con có bộ NST đơn bôi , bằng một nửa so với tế bào mẹ.

Câu hỏi 54 :

Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là

A Xảy ra sự biến đổi của NST.

B Có sự phân chia tế bào chất.

C Có 1 lần nhân đôi NST.

D Có hai lần phân bào.

Câu hỏi 55 :

Đặc điểm giống nhau giữa  giảm phân và nguyên phân là

A Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

C Đều có một lần nhân đôi NST.

D Số lượng tế bào con tạo ra là giống nhau.

Câu hỏi 56 :

Trong giảm phân nhiễm sắc thể  tự nhân đôi vào

A Kì giữa I.  

B Kì trung gian trước phân bào 1.

C Kì trung gian trước phân bào 2.

D Kì giữa II.

Câu hỏi 57 :

Trong giảm phân các nhiễm sắc thể  xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở.

A Kì giữa I và kì sau II.  

B  Kì giữa I và  kì giữa II.

C Kì giữa II và kì sau II.

D Kì trung gian trước phân bào 2.

Câu hỏi 58 :

Sự tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào giảm phân

A Kì đầu I.

B Kì dầu II.

C Kì giữa I.

D Kì giữa II.

Câu hỏi 59 :

Kết thúc kì sau giảm phân I  hai nhiễm sắc thể  kép của cặp tương đồng  có hiện tượng

A Hai chiếc cùng về môt cực  của tế bào.

B Mỗi chiếc về một cực của tế bào.

C Một chiếc về một cực và một chiếc ở giữa tế bào.

D  Đều nằm ở giữa tế bào.

Câu hỏi 60 :

Kết thúc giảm phân I  , các nhiễm sắc thể  có trạng thái

A Đơn , dãn xoắn.

B Đơn , co xoắn.

C Kép , dãn xoắn.

D  Kép co xoắn.

Câu hỏi 61 :

Đặc điểm của lần phân bào hai trong giảm phân là

A Không xảy ra sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể 

B Các nhiễm sắc thể  trong tế bào là n trong mỗi kì.

C Các nhiễm sắc thể  trong tế bào là 2n trong mỗi kì.

D Có xảy ra sự tiếp hợp nhiễm sắc thể 

Câu hỏi 62 :

Trong lần phân bào II của giảm phân nhiễm sắc thể có trạng thái  kép ở kì nào sau đây

A Sau II, cuối II , giữa II.

B Đầu II , giữa II.

C Đầu II , cuối II.

D Tất cả các kì.

Câu hỏi 63 :

Trong giảm phân kì sau I và kì sau II có điểm gì giống nhau

A Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.

B Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.

C Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể

D Sự phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào.

Câu hỏi 64 :

Hoạt động nào sau đây của nhiễm sắc thể  xảy ra trong giảm phân II ?

A nhân đôi NST.

B tiếp hợp và trao đổi chéo.

C tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

D phân li NST.

Câu hỏi 65 :

Hoạt động nào sau đây của nhiễm sắc thể  không xảy ra trong giảm phân II ?

A nhân đôi.

B đóng xoắn.

C phân li.

D tập trung trên mặt phẳng xích đạo.

Câu hỏi 66 :

Nội dung nào dưới đây không phải là điểm giống nhau giữa quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng ?

A quá trình giảm phân đều trải qua 2 lần phân bào liên tiếp.

B lần phân bào thứ nhất theo hình thức giảm phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức nguyên phân.

C đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST đơn bội.

D Các tế bào con đều trở thành giao tử.

Câu hỏi 67 :

Một tế bào sinh dục của ruồi giấm có chứa 8 nhiễm sắc thể  kép, nó là :

A tinh nguyên bào.

B  tinh bào bậc 1.

C tinh bào bậc 2.

D  tinh trùng.

Câu hỏi 68 :

Trong giảm phân không xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A các cromatit không chị em tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I.

B các nhiễm sắc thể  kép trong cặp tương đồng phân li ở kì sau I.

C các nhiễm sắc thể  kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kì sau II.

D các cromatit chị em tách nhau ở kì sau giảm phân II.

Câu hỏi 69 :

Trong giảm phân mỗi tế bào sinh tinh hay sinh trứng đều trải qua hai lần phân bào liên tiếp trong đó :

A  lần phân bào thứ nhất theo hình thức nguyên phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức giảm phân.

B lần phân bào thứ nhất theo hình thức giảm phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức nguyên phân.

C cả hai lần phân bào dều xảy ra theo hình thức nguyên phân.

D cả hai lần phân bào đều xảy ra theo hình thức giảm phân.

Câu hỏi 70 :

Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?

A  Kì sau I.

B Kì đầu II.

C Kì sau II.

D  Kì cuối II.

Câu hỏi 72 :

Bản chất sâu xa của cơ chế giảm phân ở lần phân bào I là:

A sự nhân đôi NST.

B sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp NST tương đồng kép.

C sự tiếp hợp NST ở kì đầu và tập trung NST ở kì giữa.  

D  Sự biến đổi hình thái NST có tính chu kì nhất định.

Câu hỏi 73 :

Theo lí thuyết giảm phân tạo giao tử ở loài sinh sản hữu tính sẽ tạo ra sự đa dạng hơn so với nguyên phân là vì lí do cơ bản nào sau đây?

A  Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục, chỉ có tế bào sinh dục mới tham gia vào sinh sản và thụ tinh.

B Nguyên phân thực hiện phân bào 1 lần còn giảm phân thực hiện phân bào 2 lần.

C  Nguyên phân giữ nguyên và ổn định bộ NST lưỡng bội của loài còn giảm phân giảm bộ NST của loài đi một nửa.

D  Nguyên phân không xảy ra quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo còn giảm phân tạo ra quá tình tiếp hợp và trao đổi chéo.

Câu hỏi 74 :

Một tế bào lưỡng bội của người 2n = 46 đang ở kì sau của nguyên phân có :

A 46 NT đơn.

B 92 NST đơn.

C 23 NST kép.

D 46 NST kép.

Câu hỏi 75 :

Một tế bào của ruồi giấm 2n = 8 đang ở kì đầu của nguyên phân có :

A 4 tâm động     

B 16 tâm động                                  

C 8 tâm động                       

D 32 tâm động.

Câu hỏi 76 :

Quan sát một tế bào 2n đang ở kì giữa của nguyên phân đếm được :

A n cromatit.

B 2n cromatit.

C 3n cromatit.

D 4n cromatit.

Câu hỏi 77 :

Số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy là:

A 3a và 3a.

B 3a và 0.

C 0 và 3a.

D 3a và a.

Câu hỏi 81 :

Trong nguyên phân cơ chế hình thành nhiễm sắc thể kép từ nhiễm sắc thể  đơn là:

A Tự nhân đôi.

B Trao đổi chéo.

C Phân li.

D  Tái tổ hợp.

Câu hỏi 83 :

Cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ của sinh sản vô tính là

A Nhân đôi NST.

B Nguyên phân.

C Giảm phân.

D Thụ tinh.

Câu hỏi 84 :

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở nhóm tế bào nào

A Tế bào sinh dưỡng.

B Tế bào sinh tinh , sinh trứng.

C Giao tử.

D Tế bào xoma.

Câu hỏi 85 :

Đặc điểm giống nhau giữa  giảm phân và nguyên phân là

A Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

B Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

C Đều có một lần nhân đôi NST.

D Số lượng tế bào con tạo ra là giống nhau.

Câu hỏi 86 :

Trong giảm phân nhiễm sắc thể  tự nhân đôi vào

A Kì giữa I.  

B Kì trung gian trước phân bào 1.

C Kì trung gian trước phân bào 2.

D Kì giữa II.

Câu hỏi 87 :

Trong giảm phân các nhiễm sắc thể  xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở.

A Kì giữa I và kì sau II.  

B  Kì giữa I và  kì giữa II.

C Kì giữa II và kì sau II.

D Kì trung gian trước phân bào 2.

Câu hỏi 88 :

Sự tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào giảm phân

A Kì đầu I.

B Kì dầu II.

C Kì giữa I.

D Kì giữa II.

Câu hỏi 89 :

Kết thúc kì sau giảm phân I  hai nhiễm sắc thể  kép của cặp tương đồng  có hiện tượng

A Hai chiếc cùng về môt cực  của tế bào.

B Mỗi chiếc về một cực của tế bào.

C Một chiếc về một cực và một chiếc ở giữa tế bào.

D  Đều nằm ở giữa tế bào.

Câu hỏi 90 :

Kết thúc giảm phân I  , các nhiễm sắc thể  có trạng thái

A Đơn , dãn xoắn.

B Đơn , co xoắn.

C Kép , dãn xoắn.

D  Kép co xoắn.

Câu hỏi 91 :

Đặc điểm của lần phân bào hai trong giảm phân là

A Không xảy ra sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể 

B Các nhiễm sắc thể  trong tế bào là n trong mỗi kì.

C Các nhiễm sắc thể  trong tế bào là 2n trong mỗi kì.

D Có xảy ra sự tiếp hợp nhiễm sắc thể 

Câu hỏi 92 :

Trong lần phân bào II của giảm phân nhiễm sắc thể có trạng thái  kép ở kì nào sau đây

A Sau II, cuối II , giữa II.

B Đầu II , giữa II.

C Đầu II , cuối II.

D Tất cả các kì.

Câu hỏi 93 :

Trong giảm phân kì sau I và kì sau II có điểm gì giống nhau

A Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.

B Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.

C Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể

D Sự phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào.

Câu hỏi 94 :

Hoạt động nào sau đây của nhiễm sắc thể  xảy ra trong giảm phân II ?

A nhân đôi NST.

B tiếp hợp và trao đổi chéo.

C tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

D phân li NST.

Câu hỏi 95 :

Trong giảm phân không xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A các cromatit không chị em tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I.

B các nhiễm sắc thể  kép trong cặp tương đồng phân li ở kì sau I.

C các nhiễm sắc thể  kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kì sau II.

D các cromatit chị em tách nhau ở kì sau giảm phân II.

Câu hỏi 96 :

Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?

A  Kì sau I.

B Kì đầu II.

C Kì sau II.

D  Kì cuối II.

Câu hỏi 98 :

Theo lí thuyết giảm phân tạo giao tử ở loài sinh sản hữu tính sẽ tạo ra sự đa dạng hơn so với nguyên phân là vì lí do cơ bản nào sau đây?

A  Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục, chỉ có tế bào sinh dục mới tham gia vào sinh sản và thụ tinh.

B Nguyên phân thực hiện phân bào 1 lần còn giảm phân thực hiện phân bào 2 lần.

C  Nguyên phân giữ nguyên và ổn định bộ NST lưỡng bội của loài còn giảm phân giảm bộ NST của loài đi một nửa.

D  Nguyên phân không xảy ra quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo còn giảm phân tạo ra quá tình tiếp hợp và trao đổi chéo.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK