Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Thi onlineLí thuyết Nhiễm sắc thể

Thi onlineLí thuyết Nhiễm sắc thể

Câu hỏi 1 :

NST không có chức năng nào dưới đây?

A lưu trữ, bảo quản và truyền đạt TTDT.

B điều hòa hoạt động của các gen thông qua mức độ cuộn xoắn NST.

C giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.

D phản ánh mức độ tiến hóa của loài thông qua đặc trưng về số lượng NST.

Câu hỏi 2 :

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về:

A Số lượng, hình thái, kích thước.

B số lượng, hình thái, cấu trúc.

C số lượng, hình dạng, kích thước.

D hình dạng, kích thước và cấu trúc.

Câu hỏi 3 :

Bộ nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật khác nhau chủ yếu là:

A số lượng gen.

B các loại nu.

C các phân tử protein loại histon.

D cấu trúc gen.

Câu hỏi 6 :

Bộ nhiễm sắc thể trong noãn bào bậc 2 là:

A 2n đơn.

B 2n kép.

C n kép.

D n đơn.

Câu hỏi 7 :

Bộ nhiễm sắc thể trong các tinh bào bậc 1 là:

A 2n kép            

B n kép.

C 4n đơn.

D n đơn.

Câu hỏi 8 :

Sự tiến hóa của sinh vật phụ thuộc vào:

A số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.

B các gen trên NST.

C thành phần cấu trúc nên NST.

D Hình thái, kích thước NST.

Câu hỏi 9 :

Hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng có:

A trình tự sắp xếp các gen khác nhau.

B nguồn gốc khác nhau.

C hình dạng khác nhau.

D kích thước khác nhau.

Câu hỏi 10 :

Loại tế bào nào sau đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng?

A tế bào sinh dưỡng.

B  tế bào phôi.

C tinh trùng.

D tế bào sinh dục sơ khai.

Câu hỏi 11 :

Nội dung nào không đúng khi nói về nhiễm sắc thể là đơn vị vật chất di truyền cấp độ tế bào?

A mang TTDT đặc trưng cho loài ở cấp độ tế bào.

B có khả năng tự nhân đôi.

C  có khả năng biến đổi.

D có khả năng dung hợp nhân khi giảm phân và nguyên phân theo chu kì.

Câu hỏi 12 :

Nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực được cấu trúc bởi hai thành phần chính là:

A ADN và ARN.

B  ADN và protein histon.

C ARN và protein histon.

D axit nucleic và protein histon.

Câu hỏi 13 :

Phân tử ADN trần, dạng vòng là NST của :

A Tế bào vi khuẩn E.coli.

B  tế bào lá.

C tế bào lông hút.

D  tế bào bạch cầu.

Câu hỏi 14 :

Nhiễm sắc thể của VR gây bệnh HIV thuộc dạng:

A 1 phân tử ADN sợi đơn.

B 2 phân tử ARN đơn.

C 1 phân tử ADN sợi kép.

D 1 ARN sợi kép.

Câu hỏi 15 :

Mỗi nhiễm sắc thể cần bắt buộc phải có những bộ phận nào sau đây?

A Cromatit, tâm động và thể kèm.

B Histon, cromatit, tâm động.

C Tâm động, các trình tự đầu mút, các trình tự khởi đầu tái bản.

D Các trình tự khởi đầu tái bản và các trình tự đầu mút.

Câu hỏi 16 :

Vùng đầu mút NST có tác dụng:

A bảo vệ các NST và làm cho các NST không dính vào nhau.

B bảo vệ các NST và giúp các NST kết dính vào nhau giúp co xoắn cực đại.

C bảo vệ NST và giúp NST tiếp hợp với nhau trong giảm phân.

D bảo vệ NST và chứa các vùng trình tự khởi đầu giúp cho NST bắt đầu nhân đôi.

Câu hỏi 17 :

Một số NST còn có eo thứ hai, chức năng của eo thứ 2 là:

A nơi tổng hợp nhân con.

B nơi tổng hợp protein để tạo thoi vi ống.

C  nơi NST đính vào thoi vô sắc.

D nơi tổng hợp mARN.

Câu hỏi 18 :

Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực tâm động là vị trí:

A liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể  di chuyển về hai cực của tế bào.

B mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.

C  mà tại đó nhiễm sắc thể  bắt đầu được nhân đôi.

D  tại đó các cromatit bắt đầu tiếp hợp với nhau.

Câu hỏi 19 :

Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể  tạo điều kiện cho:

A  sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể  trong quá trình phân bào.

B sự giữ vững cấu trúc của nhiễm sắc thể  trong quá trình phân bào.

C  sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể  ở kì trước trong GP1.

D  sự tự nhân đôi của ADN.

Câu hỏi 22 :

Trong nguyên phân, điểm nào trên NST phân chia sau cùng?

A hạt nhiễm sắc.

B nucleoxom.

C tâm động.

D  eo thứ cấp.

Câu hỏi 23 :

Các bậc cấu trúc không gian của NST được xếp từ thấp đến cao là:

A sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

B riboxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

C nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

D nucleoxom → sợi cơ bản → vùng xếp cuộn → sợi nhiễm sắc → cromatit. 

Câu hỏi 24 :

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 700 nm được gọi là:

A sợi cơ bản.

B sợi nhiễm sắc.

C vùng xếp cuộn.

D cromatit.

Câu hỏi 26 :

Cấu trúc của sợi cơ bản gồm:

A 8 phân tử protein Histon và các đoạn ADN nối.

B 8 phân tử protein Histon, được quấn quanh bởi  vòng xoắn ADN và 1 đoạn ADN nối.

C các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối.

D các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và protein histon.

Câu hỏi 27 :

NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào và dễ dàng di chuyển trong quá trình phân chia tế bào là do NST liên kết với:

A các protein và co xoắn lại ở các mức độ khác nhau.

B các bào quan  trong tế bào và tháo xoắn cực đại.

C thành tế bào và ở trạng thái tháo xoắn cực đại.

D màng sinh chất của tế bào và ở trạng thái tháo xoắn cực đại.

Câu hỏi 28 :

Trong cấu trúc NST ở sinh vật nhân thực các phân tử protein histon có vai trò:

A ổn định cấu trúc của gen.

B giúp NST phân li dễ dàng.

C  bảo vệ đầu mút NST.

D giúp NST nhân đôi trong phân bào.

Câu hỏi 29 :

Trong chu kì tế bào nhiễm sắc thể  tự nhân đôi ở :

A kì đầu.

B kì giữa.

C kì sau.

D  kì trung gian.

Câu hỏi 30 :

Trong giao tử mỗi loài :

A chứa toàn bộ bộ NST lưỡng bội của loài.

B Chỉ mang mỗi NST trong cặp tương đồng.

C  chỉ mang các NST giới tính.

D Chỉ chứa các NST thường.

Câu hỏi 31 :

NST không có chức năng nào dưới đây?

A lưu trữ, bảo quản và truyền đạt TTDT.

B điều hòa hoạt động của các gen thông qua mức độ cuộn xoắn NST.

C giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.

D phản ánh mức độ tiến hóa của loài thông qua đặc trưng về số lượng NST.

Câu hỏi 32 :

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về:

A Số lượng, hình thái, kích thước.

B số lượng, hình thái, cấu trúc.

C số lượng, hình dạng, kích thước.

D hình dạng, kích thước và cấu trúc.

Câu hỏi 33 :

Bộ nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật khác nhau chủ yếu là:

A số lượng gen.

B các loại nu.

C các phân tử protein loại histon.

D cấu trúc gen.

Câu hỏi 36 :

Bộ nhiễm sắc thể trong noãn bào bậc 2 là:

A 2n đơn.

B 2n kép.

C n kép.

D n đơn.

Câu hỏi 37 :

Bộ nhiễm sắc thể trong các tinh bào bậc 1 là:

A 2n kép            

B n kép.

C 4n đơn.

D n đơn.

Câu hỏi 38 :

Sự tiến hóa của sinh vật phụ thuộc vào:

A số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.

B các gen trên NST.

C thành phần cấu trúc nên NST.

D Hình thái, kích thước NST.

Câu hỏi 39 :

Hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng có:

A trình tự sắp xếp các gen khác nhau.

B nguồn gốc khác nhau.

C hình dạng khác nhau.

D kích thước khác nhau.

Câu hỏi 40 :

Loại tế bào nào sau đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng?

A tế bào sinh dưỡng.

B  tế bào phôi.

C tinh trùng.

D tế bào sinh dục sơ khai.

Câu hỏi 41 :

Nội dung nào không đúng khi nói về nhiễm sắc thể là đơn vị vật chất di truyền cấp độ tế bào?

A mang TTDT đặc trưng cho loài ở cấp độ tế bào.

B có khả năng tự nhân đôi.

C  có khả năng biến đổi.

D có khả năng dung hợp nhân khi giảm phân và nguyên phân theo chu kì.

Câu hỏi 42 :

Nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực được cấu trúc bởi hai thành phần chính là:

A ADN và ARN.

B  ADN và protein histon.

C ARN và protein histon.

D axit nucleic và protein histon.

Câu hỏi 43 :

Phân tử ADN trần, dạng vòng là NST của :

A Tế bào vi khuẩn E.coli.

B  tế bào lá.

C tế bào lông hút.

D  tế bào bạch cầu.

Câu hỏi 44 :

Nhiễm sắc thể của VR gây bệnh HIV thuộc dạng:

A 1 phân tử ADN sợi đơn.

B 2 phân tử ARN đơn.

C 1 phân tử ADN sợi kép.

D 1 ARN sợi kép.

Câu hỏi 45 :

Mỗi nhiễm sắc thể cần bắt buộc phải có những bộ phận nào sau đây?

A Cromatit, tâm động và thể kèm.

B Histon, cromatit, tâm động.

C Tâm động, các trình tự đầu mút, các trình tự khởi đầu tái bản.

D Các trình tự khởi đầu tái bản và các trình tự đầu mút.

Câu hỏi 46 :

Vùng đầu mút NST có tác dụng:

A bảo vệ các NST và làm cho các NST không dính vào nhau.

B bảo vệ các NST và giúp các NST kết dính vào nhau giúp co xoắn cực đại.

C bảo vệ NST và giúp NST tiếp hợp với nhau trong giảm phân.

D bảo vệ NST và chứa các vùng trình tự khởi đầu giúp cho NST bắt đầu nhân đôi.

Câu hỏi 47 :

Một số NST còn có eo thứ hai, chức năng của eo thứ 2 là:

A nơi tổng hợp nhân con.

B nơi tổng hợp protein để tạo thoi vi ống.

C  nơi NST đính vào thoi vô sắc.

D nơi tổng hợp mARN.

Câu hỏi 48 :

Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực tâm động là vị trí:

A liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể  di chuyển về hai cực của tế bào.

B mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.

C  mà tại đó nhiễm sắc thể  bắt đầu được nhân đôi.

D  tại đó các cromatit bắt đầu tiếp hợp với nhau.

Câu hỏi 49 :

Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể  tạo điều kiện cho:

A  sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể  trong quá trình phân bào.

B sự giữ vững cấu trúc của nhiễm sắc thể  trong quá trình phân bào.

C  sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể  ở kì trước trong GP1.

D  sự tự nhân đôi của ADN.

Câu hỏi 52 :

Trong nguyên phân, điểm nào trên NST phân chia sau cùng?

A hạt nhiễm sắc.

B nucleoxom.

C tâm động.

D  eo thứ cấp.

Câu hỏi 53 :

Các bậc cấu trúc không gian của NST được xếp từ thấp đến cao là:

A sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

B riboxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

C nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

D nucleoxom → sợi cơ bản → vùng xếp cuộn → sợi nhiễm sắc → cromatit. 

Câu hỏi 54 :

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 700 nm được gọi là:

A sợi cơ bản.

B sợi nhiễm sắc.

C vùng xếp cuộn.

D cromatit.

Câu hỏi 56 :

Cấu trúc của sợi cơ bản gồm:

A 8 phân tử protein Histon và các đoạn ADN nối.

B 8 phân tử protein Histon, được quấn quanh bởi  vòng xoắn ADN và 1 đoạn ADN nối.

C các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối.

D các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và protein histon.

Câu hỏi 57 :

NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào và dễ dàng di chuyển trong quá trình phân chia tế bào là do NST liên kết với:

A các protein và co xoắn lại ở các mức độ khác nhau.

B các bào quan  trong tế bào và tháo xoắn cực đại.

C thành tế bào và ở trạng thái tháo xoắn cực đại.

D màng sinh chất của tế bào và ở trạng thái tháo xoắn cực đại.

Câu hỏi 58 :

Trong cấu trúc NST ở sinh vật nhân thực các phân tử protein histon có vai trò:

A ổn định cấu trúc của gen.

B giúp NST phân li dễ dàng.

C  bảo vệ đầu mút NST.

D giúp NST nhân đôi trong phân bào.

Câu hỏi 59 :

Trong chu kì tế bào nhiễm sắc thể  tự nhân đôi ở :

A kì đầu.

B kì giữa.

C kì sau.

D  kì trung gian.

Câu hỏi 60 :

Trong giao tử mỗi loài :

A chứa toàn bộ bộ NST lưỡng bội của loài.

B Chỉ mang mỗi NST trong cặp tương đồng.

C  chỉ mang các NST giới tính.

D Chỉ chứa các NST thường.

Câu hỏi 61 :

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về:

A Số lượng, hình thái, kích thước.

B số lượng, hình thái, cấu trúc.

C số lượng, hình dạng, kích thước.

D hình dạng, kích thước và cấu trúc.

Câu hỏi 62 :

Bộ nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật khác nhau chủ yếu là:

A số lượng gen.

B các loại nu.

C các phân tử protein loại histon.

D cấu trúc gen.

Câu hỏi 63 :

Bộ nhiễm sắc thể trong các tinh bào bậc 1 là:

A 2n kép            

B n kép.

C 4n đơn.

D n đơn.

Câu hỏi 64 :

Sự tiến hóa của sinh vật phụ thuộc vào:

A số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.

B các gen trên NST.

C thành phần cấu trúc nên NST.

D Hình thái, kích thước NST.

Câu hỏi 65 :

Hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng có:

A trình tự sắp xếp các gen khác nhau.

B nguồn gốc khác nhau.

C hình dạng khác nhau.

D kích thước khác nhau.

Câu hỏi 66 :

Loại tế bào nào sau đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng?

A tế bào sinh dưỡng.

B  tế bào phôi.

C tinh trùng.

D tế bào sinh dục sơ khai.

Câu hỏi 67 :

Nội dung nào không đúng khi nói về nhiễm sắc thể là đơn vị vật chất di truyền cấp độ tế bào?

A mang TTDT đặc trưng cho loài ở cấp độ tế bào.

B có khả năng tự nhân đôi.

C  có khả năng biến đổi.

D có khả năng dung hợp nhân khi giảm phân và nguyên phân theo chu kì.

Câu hỏi 68 :

Nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực được cấu trúc bởi hai thành phần chính là:

A ADN và ARN.

B  ADN và protein histon.

C ARN và protein histon.

D axit nucleic và protein histon.

Câu hỏi 69 :

Phân tử ADN trần, dạng vòng là NST của :

A Tế bào vi khuẩn E.coli.

B  tế bào lá.

C tế bào lông hút.

D  tế bào bạch cầu.

Câu hỏi 70 :

Mỗi nhiễm sắc thể cần bắt buộc phải có những bộ phận nào sau đây?

A Cromatit, tâm động và thể kèm.

B Histon, cromatit, tâm động.

C Tâm động, các trình tự đầu mút, các trình tự khởi đầu tái bản.

D Các trình tự khởi đầu tái bản và các trình tự đầu mút.

Câu hỏi 71 :

Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực tâm động là vị trí:

A liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể  di chuyển về hai cực của tế bào.

B mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.

C  mà tại đó nhiễm sắc thể  bắt đầu được nhân đôi.

D  tại đó các cromatit bắt đầu tiếp hợp với nhau.

Câu hỏi 74 :

Các bậc cấu trúc không gian của NST được xếp từ thấp đến cao là:

A sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

B riboxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

C nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → cromatit.

D nucleoxom → sợi cơ bản → vùng xếp cuộn → sợi nhiễm sắc → cromatit. 

Câu hỏi 75 :

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 700 nm được gọi là:

A sợi cơ bản.

B sợi nhiễm sắc.

C vùng xếp cuộn.

D cromatit.

Câu hỏi 77 :

Cấu trúc của sợi cơ bản gồm:

A 8 phân tử protein Histon và các đoạn ADN nối.

B 8 phân tử protein Histon, được quấn quanh bởi  vòng xoắn ADN và 1 đoạn ADN nối.

C các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối.

D các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và protein histon.

Câu hỏi 78 :

Trong cấu trúc NST ở sinh vật nhân thực các phân tử protein histon có vai trò:

A ổn định cấu trúc của gen.

B giúp NST phân li dễ dàng.

C  bảo vệ đầu mút NST.

D giúp NST nhân đôi trong phân bào.

Câu hỏi 79 :

Trong chu kì tế bào nhiễm sắc thể  tự nhân đôi ở :

A kì đầu.

B kì giữa.

C kì sau.

D  kì trung gian.

Câu hỏi 80 :

Trong giao tử mỗi loài :

A chứa toàn bộ bộ NST lưỡng bội của loài.

B Chỉ mang mỗi NST trong cặp tương đồng.

C  chỉ mang các NST giới tính.

D Chỉ chứa các NST thường.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK