A. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau và sự gặp gỡ giữa các giao tử xảy ra một cách ngẫu nhiên.
B. Đặc trưng của quần thể ngẫu phối là thành phần kiểu gen của quần thể chủ yếu tồn tại ở trạng thái đồng hợp.
C. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
D. Quần thể ngẫu phối có khả năng bảo tồn các alen lặn gây hại và dự trữ các alen này qua nhiều thế hệ.
A. Mỗi quần thể có thể có một thành phần kiểu gen, tần số alen đặc trưng và ổn định, được duy trì tương đối ổn định nếu tác động của các nhân tố tiến hóa là không đáng kể.
B. Tần số tương đối của các alen ở một gen nào đó có xu hướng duy trì ổn định ngay cả khi có tác động của nhân tố tiến hóa.
C. Quần thể là một đơn vị tổ chức, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.
D. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi về thành phần kiểu gen của quần thể.
A. tần số alen của mỗi gen, kiểu hình được ổn định qua các thế hệ.
B. tần số tương đối của các alen về mỗi gen duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
A. Tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.
B. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
D. Tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
A. Trạng thái động của quần thể.
B. Sự ổn định tần số tương đối các alen trong quần thể.
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể.
D. Cả B và C đúng.
A. Có những điều kiện nhất định
B. Sự ngẫu phối diễn ra
C. Tần số tương đối của các alen không đổi
D. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi
A. Trong quần thể, tần số tương đối của các alen ở mỗi gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
B. Tỷ lệ các kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định.
C. Tỷ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định.
D. Tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tăng dần.
A. Tần số các alen và tỉ lệ các kiểu gen.
B. Thành phần các alen đặc trưng của quần thể
C. Vốn gen của quần thể.
D. Tính ổn định của quần thể.
A. (A): quần thể giao phối, (B): thay đổi liên tục
B. (A): quần thể tự phối, (B): thay đổi liên tục
C. (A): quần thể giao phối, (B): duy trì không đổi
D. (A): quần thể tự phối, (B): duy trì không đổi
A. Tỉ lệ các kiểu gen.
B. Số thế hệ ngẫu phối
C. Kích thước của quần thể.
D. Tính ổn định của quần thể.
A. Alen trội phải có tỉ lệ lớn hơn alen lặn.
B. Không có hiện tượng di cư và nhập cư, không xảy ra CLTN.
C. Kích thước quần thể phải lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể.
D. Không có đột biến.
A. Cho quần thể tự phối.
B. Cho quần thể giao phối tự do.
C. Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng.
D. Cho quần thể sinh sản hữu tính.
A. Cho quần thể tự phối.
B. Cho quần thể giao phối tự do.
C. Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng.
D. Cho quần thể sinh sản hữu tính.
A. Từ cấu trúc di truyền của quần thể ta xác định được tần số tương đối của gen.
B. Góp phần tỏng công tác chọn giống là tăng suất vật nuôi và cây trồng.
C. Giải thích được sự tiến hóa nhỏ diễn ra ngay trong lòng quần thể.
D. Giải thích tính ổn định trong thời gian dài các quần thể trong tự nhiên.
A. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
B. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
C. Từ tần số tương đối của các alen có thể tự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
D. B và C.
A. Từ tần số các alen có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
B. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số các alen.
D. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài
A. giải thích tính ổn định trong thời gian dài của các quần thể trong tự nhiên.
B. từ cấu trúc di truyền của quần thể ta xác định được tần số tương đối của các alen và ngược lại.
C. từ tần số kiểu hình ta xác định được tần số tương đối của các alen và tần số kiểu gen.
D. cơ sở giải thích sự tiến hóa của loài, giải thích sự tiến hóa nhỏ.
A. 72 cá thể có kiểu gen AA: 32 cá thể có kiểu gen ạa : 96 cá thể có kiểu gen Aa.
B. 40 cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, 40 cá thể có kiểu gen dị hợp, 20 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn.
C. 25% ΑΑ: 50% Aa: 25% aa.
D. 64% AA: 32% Aa: 4% aa.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P
B. Tần số tương đối của A/a= 0,47/0,53
C. Tỷ lệ thể dị hợp giảm và tỷ lệ đồng hợp tăng so với P
D. Tỷ lệ kiểu gen 22,09% AA : 49,82% Aa : 28,09% aa
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P
B. Tần số tương đối của A/a= 0,53/0,47
C. Tỷ lệ thể dị hợp tăng và tỷ lệ đồng hợp giảm so với P
D. Tỷ lệ kiểu gen 22,09%AA: 49,82% Aa: 28,09% aa
A. (2), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (4).
D. (3), (4).
A.2 và 3
B.3 và 4
C.1 và 3.
D.1 và 4.
A.0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
C. 0,64AA: 0,12Aa: 0,24aa.
D.0,16AA: 0,38Aa: 0,46aa.
A. 0,06AA : 0,55Aa: 0,36aa
B. 0,01AA : 0,95Aa: 0,04aa.
C. 0,04AA : 0,32Aa: 0,64aa
D. 0,25AA : 0,59Aa: 0;16aa.
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa
B. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
C. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa
D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.
A. Khi tần số alen trội bằng tần số alen lặn.
B. Khi tần số alen trội gần bằng 1 và tần số alen lặn gần bằng 0.
C. Khi tần số alen trội gần bằng 0 và tần số alen lặn gần bằng 1.
D. Khi tần số alen trội bằng 2 lần tần số alen lặn.
A. Có rất nhiều gen và mỗi gen có nhiều alen.
B. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
D. Tất cả các ý trên.
A. 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa
B. 0,16Aa ; 0,48AA : 0,36aa
C. 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa
D. 0,16AA ; 0,48aa : 0,36Aa
A. 0,16AA; 0,48Aa: 0,36aa
B. 0,16Aa; 0,48AA: 0,36aa
C. 0,36AA; 0,48Aa: 0,16aa
D. 0,36AA; 0,48aa: 0,16Aa
A. 0,16 AA + 0,48Aa + 0.36aa = 1
B. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
C. 0,24 AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa =1
A. 0,16 AA + 0,48Aa + 0.36aa = 1
B. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
C. 0,24 AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa =1
A. 0,38 và 0,62
B. 0,6 và 0,4
C. 0,4 và 0,6
D. 0,42 và 0,58
A. 0,4 và 0,6
B. 0,7 và 0,3
C. 0,6 và 0,4
D. 0,5 và 0.5
A. 64%
B. 42%
C. 52%
D. 36%
A. 64%
B. 52%
C. 42%
D. 36%
A. tỉ lệ kiểu gen 22,09 % AA : 49,82 % Aa : 28,09 % aa
B. tần số tương đối của A/ a = 0,47 / 0,53
C. tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P
D. tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P
A. tỉ lệ kiểu gen 22,09 % AA: 49,82 % Aa: 28,09 % aa
B. tần số tương đối của A/ a = 0,53 / 0,47
C. tỉ lệ thể dị hợp tăng và tỉ lệ thể đồng hợp giảm so với P
D. tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P
A. 0,25.
B. 0,095
C. 0,9975.
D. 0,0475
A. 21%
B. 9%.
C. 42%.
D. 18%.
A. 0,25%
B. 0,025%
C. 0,0125%
D. 0,0025%
A. 56,25%
B. 32,64%
C. 1,44%
D. 12%
A. 30%
B. 12.25%
C. 35%
D. 5.25%
A. 0,36
B. 0,12
C. 0,48
D. 0,36
A. 0,48
B. 0,40
C. 0,60
D. 0,16
A. Ở thế hệ P tần số alen a ở giới đực chiếm 10%.
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 14%.
C. Ở thế hệ P cấu trúc di truyền ở giới đực có thể là 0,8AA: 0,2Aa.
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 3%.
A. Quần thể có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.
B. Số cá thể lông ngắn, màu nâu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong quần thể.
C. Tần số kiểu hình lông dài, màu đen trong quần thể là 0,3024.
D. Tần số kiểu gen AaBb là 0,1536.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK