A. ADN → ARN.
B. ADN → ADN.
C. ADN → Prôtêin .
D. ARN→ ADN.
A. Lục lạp, nhân, trung thể.
B. Ti thể, nhân, lục lạp.
C. Nhân, trung thể.
D. Nhân, ti thể.
A. Kì trước
B. Pha G1
C. Pha S
D. Pha G2
A. kỳ giữa.
B. kỳ đầu.
C. kỳ trung gian.
D. kỳ sau.
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
A. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.
B. Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẽ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tổng hợp.
C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới tổng hợp.
D. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.
A. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp
B. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ
C. bổ sung; bán bảo toàn
D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn
A. Gyraza → ADN polimeraza → ligaza → ARN polimeraza.
B. Gyraza → ARN polimeraza → ADN polimeraza → ligaza.
C. Gyraza → ADN polimeraza → ARN polimeraza → ligaza.
D. Gyraza → ligaza → ARN polimeraza → ADN polimeraza.
A. ADN polimeraza → gyraza → ligaza → ARN polimeraza.
B. Gyraza → ADN polimeraza → ARN polimeraza → ligaza.
C. Gyraza → ARN polimeraza → ADN polimeraza → ligaza.
D. ARN polimeraza → gyraza → ligaza → ADN polimeraza.
A. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
A. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.
B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc.
C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.
D. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc
A. Enzim ARN pôlimeraza
B. Enzim gyraza
C. Enzim ADN pôlimeraza
D. Enzim ligaza
A. Enzim ADN- polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'- 3' nên trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục
B. Enzim ADN- polimeraza có vai trò tháo xoắn phân tử ADN tạo chạc chữ Y
C. Enzim ADN- polimeraza có tác dụng nối các đọan Okazaki lại với nhau tạo thành ADN mới
D. Enzim ADN- polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3'-5' nên trên mạch khuôn 5'- 3' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục
A. nối các đoạn Okazaki với nhau
B. tháo xoắn phân tử ADN
C. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
D. tổng hợp đoạn mồi với trình tự nuclêôtit có nhóm 3' - OH tự do
A. cùng chiều tháo xoắn của ADN
B. 3' đến 5'
C. 5' đến 3'
D. cùng chiều với mạch khuôn
A. Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. Các đoạn intrôn của gen phân mảnh
C. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 5’—>3’ của gen.
D. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 3’—>5’ của gen.
A. ADN ligaza
B. ADN giraza
C. ADN pôlimeraza
D. Hêlicaza
A. Enzim tháo xoắn
B. ARN polimeraza
C. ADN polimeraza
D. Ligaza
A. Helicaza
B. ADN pôlimeraza
C. ARN pôlimeraza
D. Ligaza
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi
A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách dần tạo nên chạc 3 tái bản và để lộ ra hai mạch khuôn
B. Enzim ADN - polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung, trong đó A liên kết với T và ngược lại; G luôn liên kết với X và ngược lại
C. Vì enzim ADN - polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ - 3’, nên trên mạch khuôn 5’ - 3’ mạch mới được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 3’ - 5’ mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn rồi được nối lại nhờ enzim nối.
D. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn)
A. (1), (4)
B. (3), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’
B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn
D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể
A. Hai mạch đều được tổng hợp liên tục.
B. Diễn ra theo hai chạc ba ngược chiều nhau.
C. AND polimeraza vừa tháo xoắn vừa hình thành mạch mới.
D. Enzim ligaza chỉ tác động trên một mạch.
A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
B. Sự nhân đôi ADN diễn ra nhiều lần trong 1 chu kì tế bào.
C. Enzim ADN polimeraza tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
D. Enzim ADN polimeraza tổng hợp các mạch mới theo chiều 3’→5’
A. 1, 2
B. 2,3
C. 2, 4
D. 3, 5
A. 1, 2, 5
B. 1, 2,3
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 5
A. I và III.
B. I và II.
C. II và III.
D. I và IV
A. I và III.
B. I và II.
C. II và III.
D. I và IV
A. Một ADN con chứa phóng xạ, nhưng ADN con kia không có phóng xạ.
B. Cả hai ADN con đều không có phóng xạ.
C. Tất cả 4 loại nucleotit đều chứa phóng xạ.
D. Cả hai ADN con sẽ chứa phóng xạ.
A. Một ADN con chứa ađênin phóng xạ, nhưng ADN con kia chứa timin phóng xạ.
B. Cả hai ADN con sẽ chứa ađênin phóng xạ.
C. Cả hai ADN con sẽ chứa timin phóng xạ.
D. Tất cả 4 loại nucleotit đều chứa phóng xạ.
A. Enzim ADN pôlimeraza
B. Enzim ligaza
C. Các đoạn Okazaki
D. Các nuclêôtit
A. Chỉ liên kết tạm thời với mạch gốc
B. Một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia gián đoạn
C. Theo chiều 3’ đến 5’
D. Được nối lại với nhau nhờ enzim nối Hylaza
A. Liên kết bổ sung với mạch gốc
B. Một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia gián đoạn
C. Theo chiều 3’ đến 5’
D. Được nối lại với nhau nhờ enzim nối lygaza
A. Vì trên gen có các đoạn Okazaki
B. Vì gen không liên tục có các đoạn Exon và đoạn Intron xen kẽ nhau
C. Vì enzim ADN polymeaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’
D. Vì enzim ADN polymeaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’-5’
A. Trình tự nuclêôtit trên hai mạch đơn là khác nhau, do vậy sự tổng hợp phải xảy ra theo hai chiều ngược nhau mới đảm bảo sự sao chép chính xác.
B. Trên một chạc tái bản, quá trình bẻ gãy các liên kết hiđro chỉ theo một hướng, hai mạch đơn của khuôn ADN ngược chiều và sự tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’- 3’.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn luôn được đảm bảo trong trong quá trình nhân đôi, do vậy trên hai mạch khuôn có sự khác nhau về cách thức tổng hợp mạch mới, một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch kia tổng hợp liên tục.
D. Nguyên tắc bổ sung khiến cho đoạn mạch đơn mới tổng hợp có trình tự đúng và chính xác và được đảm bảo về hai phía ngược nhau.
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 5’→3’
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 3’→5’
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’
A. Người có nhiều loại ADN polymerase hơn E. Coli
B. Tốc độ sao chép ADN của các enzym ADN polymerase ở người cao hơn
C. Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép
D. Ở người, quá trình sao chép không diễn ra đồng thời với các quá trình phiên mã và dịch mã như ở vi khuẩn E. coli.
A. Dùng phương pháp khuếch đại gen trong ống nghiệm
B. Dùng phương pháp nhiễu xạ rơn ghen (tia X)
C. Đếm số lượng các đoạn Okazaki của ADN khi nhân đôi.
D. Dùng các nucleotit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN.
A. (2)
B. (2), (3)
C. (2), (5)
D. (2), (3), (5)
A. Nhờ enzim ADN polimeraza tháo xoắn nên hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn
B. Quá trình nhân đôi ADN dựa vào nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
C. Từ nguyên tắc nhân đôi ADN, hiện nay người ta đề xuất phương pháp có thể nhân một đoạn ADN nào đó trong ống nghiệm thành vô số bản sao trong thời gian ngắn
D. Enzim ADN– polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’, nên trên mạch khuôn 3’ – 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch
A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y
B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ – 5’
D. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. Trong một chạc chữ Y, mạch mới thứ nhất được tổng hợp từ 5’ → 3’, mạch mới thứ hai được tổng hợp từ 3’ → 5’
B. Các đoạn Okazaki sau khi tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng của enzim ligase
C. Hai ADN mới được tổng hợp từ ADN mẹ theo nguyên tắc bán bảo toàn
D. Mạch liên tục được tổng hợp khi enzim ADN-polimerase di chuyển theo chiều của các enzim tháo xoắn.
A. 1, 2, 4, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4, 7
D. 1, 3, 4, 5, 6
A. Các nuclêôtit tự do
B. Enzyme ligaza
C. Axit amin
D. ADN polimeraza
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK