Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Phước Hưng

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Phước Hưng

Câu hỏi 1 :

Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}}  = 7.\) 

A. \(x = \sqrt 5; \) \(x =  - \sqrt 5 \)

B. \(x = \sqrt 7; \) \(x =  - \sqrt 7 \)

C. \(x =  7; \) \(x =  - 7 \)

D. \(x = \sqrt 7 \)

Câu hỏi 2 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} \) với \(b < 0\) .

A. - b(1 + b)

B. b(1 - b)

C. - b(1 - b)

D. b(1 + b)

Câu hỏi 3 :

Rút gọn biểu thức \( \displaystyle{{\sqrt {16{a^4}{b^6}} } \over {\sqrt {128{a^6}{b^6}} }}\) (\(a < 0\) và \(b ≠ 0\)). 

A. \({{  1} \over {2a\sqrt 2 }}  \)

B. \({{ - 1} \over {a\sqrt 2 }}  \)

C. \({{ - 1} \over {2a\sqrt 2 }}  \)

D. \({{ 1} \over {a\sqrt 2 }}  \)

Câu hỏi 4 :

Số nào có căn bậc hai là 1,5.

A. 3

B. 2,5

C. 2,25

D. 2

Câu hỏi 5 :

Tìm x, biết : \({{4 - x} \over {\sqrt x  + 2}} - {{x - 4\sqrt x  + 4} \over {\sqrt x  - 2}} < 4\,\,\,\,\,\left( * \right)\) 

A. \(x > 0\) và \(x ≠ 4\).

B. \(x < 0\) 

C. \(x ≠ 4\).

D. \(x > 1\) và \(x ≠ 4\).

Câu hỏi 6 :

Rút gọn :  \(A = {{9 - x} \over {\sqrt x  + 3}} - {{x - 6\sqrt x  + 9} \over {\sqrt x  - 3}} - 6\)

A. \(- \sqrt x   \) 

B. \(- 2\sqrt x   \) 

C. \( 2\sqrt x   \) 

D. \(\sqrt x   \) 

Câu hỏi 8 :

Tính: \(\displaystyle \sqrt {7 - 4\sqrt 3 }  - \sqrt {4 + 2\sqrt 3 } \)

A. \(1 - 2\sqrt 3 \)

B. \(1 + 2\sqrt 3 \)

C. \(1 +\sqrt 3 \)

D. \(1 -\sqrt 3 \)

Câu hỏi 9 :

Tìm x, biết : \(\root 3 \of {2x + 1}  - 5 = 0\)

A. x = 59

B. x = 60

C. x = 61

D. x = 62

Câu hỏi 11 :

Trong các hàm số dưới đây, hàm số không phải là hàm số bậc nhất là:

A. y = 1 – 5x

B. y = -0,5x

C.  \(y = \sqrt 2 \left( {x - 1} \right) + \sqrt 3\)

D.  \(y = 2{x^2} + 3\)

Câu hỏi 12 :

Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:\(y = kx + \left( {m - 2} \right),\,\,\left( {k \ne 0} \right);\,\,y = \left( {5 - k} \right)x + \left( {4 - m} \right),\,\,\left( {k \ne 5} \right)\)

A. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 4\).

B. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 3\).

C. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 2\).

D. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 1\).

Câu hỏi 17 :

Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x - 2y = 5.

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = - 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)

Câu hỏi 19 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y =  - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}};  \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

Câu hỏi 20 :

Tìm giá trị của a;b để hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 4 a.x+2 b .y=-3 \\ 3 b.x+a.y=8 \end{array}\right.\) có nghiệm là x=2 ; y=-3

A.  \( a=4 ; b=\frac{2}{5}\)

B.  \( a=-2 ; b=\frac{3}{4}\)

C.  a=-1;b=2

D.  \( a=1 ; b=\frac{11}{6}\)

Câu hỏi 21 :

Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.

A. Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.

B. Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.

C. Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.

D. Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.

Câu hỏi 22 :

Một chiếc tàu đi xuôi dòng sông từ thị trấn A tới thị trấn B mất 1 giờ. Khi trở về, vì ngược dòng, phải mất tới 2 giờ 30 phút. Cho biết tốc độ của tàu không thay đổi suốt hai chặng và khoảng cách giữa hai thị trấn là 36 km. Hãy tìm tốc độ của tàu và tốc độ của dòng chảy.

A. Tốc độ của tàu là 10,8 km/h, tốc độ của dòng chảy là 25,2 km/h.

B. Tốc độ của tàu là 25 km/h, tốc độ của dòng chảy là 11 km/h.

C. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10 km/h.

D. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10,8 km/h.

Câu hỏi 23 :

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là

A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)

B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\)

C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 24 :

Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)

A.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

B.  \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

C.  \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

D.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

Câu hỏi 25 :

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tính f(0), f(1), f(-2), f(4).

A.  \(0;\dfrac{1}{2};2;8\)

B.  \(0;\dfrac{1}{2};-2;8\)

C.  \(0;\dfrac{1}{2};2;4\)

D.  \(0;\dfrac{1}{2};1;8\)

Câu hỏi 26 :

Nhận xét về sự tăng, giảm của hàm số \(y = - {x^2}\).

A. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng

B. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng

C. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm

D. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm

Câu hỏi 29 :

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{1}{{12}}{x^2} + \dfrac{7}{{12}}x = 19\) là:

A. x = 12; x = 19.

B. x = -12; x = 19.

C. x = -12; x = -19.

D. x = 12; x = - 19.

Câu hỏi 32 :

Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

A. \({x} = \dfrac{3}{2}.\)

B. \({x} = \dfrac{5}{2}.\)

C. \({x} = \dfrac{7}{2}.\)

D. \({x} = \dfrac{9}{2}.\)

Câu hỏi 34 :

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, CH = 25cm. Tính AH.

A. AH = 15cm

B. AH = 18cm 

C. AH = 10cm

D. AH = 12cm

Câu hỏi 37 :

Cho một tam giác đều ABC có cạnh AB = 8cm, đường cao AH. Khi đó thể tích hình cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH.

A.  \( \frac{{\pi {a^3}}}{{54}}\)

B.  \( \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{72}}\)

C.  \( \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{54}}\)

D.  \( \frac{ \pi {a^3}}{{72}}\)

Câu hỏi 38 :

Một hình trụ có thể tích 8m3 không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

A.  \( R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)

B.  \( R = \sqrt[3] {\frac{4}{\pi }} \)

C.  \( R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)

D.  \( R = 3\sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

Câu hỏi 41 :

Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều cao là 20cm . Tính dung tích của xô

A.  \( \frac{{3500\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \(3500\pi (cm^3)\)

C.  \( \frac{{350\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \(350\pi (cm^3)\)

Câu hỏi 42 :

Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích \(V=1000\pi cm^3\) . Tính diện tích toàn phần của hình nón

A. 100π(cm2)

B.  \((300+200\sqrt3)π(cm^2)\)

C. 300π(cm2)

D. 250π(cm2

Câu hỏi 43 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)

A. \(3 + \sqrt 3 \)

B. \(-3 + \sqrt 3 \)

C. \(3 - \sqrt 3 \)

D. \(-3 - \sqrt 3 \)

Câu hỏi 44 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {4 + \sqrt 2 } \right)}^2}} \)

A. \( 4 - \sqrt 2 \)

B. \( 4 + \sqrt 2 \)

C. \(- 4 - \sqrt 2 \)

D. \(- 4 + \sqrt 2 \)

Câu hỏi 45 :

Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

A. \(\dfrac{\sqrt 6}{3}\)

B. \(\dfrac{\sqrt 6}{4}\)

C. \(\dfrac{\sqrt 6}{5}\)

D. \(\dfrac{\sqrt 6}{6}\)

Câu hỏi 46 :

Rút gọn biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\).

A. \(3\sqrt{x+1}.\)

B. \(4\sqrt{x+1}.\)

C. \(5\sqrt{x+1}.\)

D. \(6\sqrt{x+1}.\)

Câu hỏi 47 :

Rút gọn biểu thức: \(5a\sqrt{64ab^{3}}-\sqrt{3}\cdot \sqrt{12a^{3}b^{3}}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^{3}b}.\) với \(a>0, b>0\)

A. \(5ab\sqrt{ab}\). 

B. \(-5b\sqrt{ab}\). 

C. \(-5ab\sqrt{ab}\). 

D. \(-5a\sqrt{ab}\). 

Câu hỏi 49 :

Tìm x, biết : \(\sqrt {16 - 32x}  - \sqrt {12x}  = \sqrt {3x} \,\)\( + \sqrt {9 - 18x} \,\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

A. \(x = {1 \over {29}}\)

B. \(x = {2 \over {29}}\)

C. \(x = {3 \over {29}}\)

D. \(x = {4 \over {29}}\)

Câu hỏi 50 :

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: \(\sqrt {28{a^4}{b^2}} \) với \(b \ge 0.\)

A. \(-2{a^2}b\sqrt 7 \)

B. \(2{a^2}b\sqrt 7 \)

C. \({a^2}b\sqrt 7 \)

D. \(-{a^2}b\sqrt 7 \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK