Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Hoàng Diệu

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Hoàng Diệu

Câu hỏi 1 :

Rút gọn rồi tính \( - 4\sqrt {{{( - 3)}^6}} \)

A. - 106

B. - 108 

C. - 180

D. - 160

Câu hỏi 2 :

Tính \(\sqrt {\sqrt {{{( - 5)}^8}} } \).

A. 10

B. 15

C. 20

D. 25

Câu hỏi 3 :

Thu gọn biểu thức sau:  \(\sqrt[3]{{\frac{{343{a^3}{b^6}}}{{ - 125}}}}\).

A.  \( - \frac{{7a{b^2}}}{5}\)

B.  \( - \frac{{a{b^2}}}{5}\)

C.  \( - \frac{{7a{b}}}{5}\)

D.  \( - \frac{{7a^2{b^2}}}{5}\)

Câu hỏi 5 :

Tìm x biết: \(\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 6\).

A. x = 2,5

B. x =  - 3,5

C. x = 2,5 hoặc x = - 3,5

D. x = 2,5 hoặc x = 3,5

Câu hỏi 6 :

Tìm x biết: \(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 9\).

A. x = 12

B. x =  - 6

C. x =  - 6 hoặc x = 12

D. x = 6 hoặc x = 12

Câu hỏi 8 :

Rút gọn biểu thức: \(M={\left(\dfrac{1}{a -\sqrt a} +\dfrac{1}{\sqrt a -1}\right)} : \dfrac{\sqrt a +1}{a -2\sqrt a+1}\) với \(a > 0\) và \( a \ne 1\). 

A. \(1 +\dfrac{1}{\sqrt a}\)

B. \(1 -\dfrac{1}{\sqrt a}\)

C. \(2 -\dfrac{1}{\sqrt a}\)

D. \(2+\dfrac{1}{\sqrt a}\)

Câu hỏi 9 :

Tính: \(\sqrt {90.6,4} \).

A. 22

B. 23

C. 24

D. 25

Câu hỏi 10 :

Tính: \(\sqrt {75.48} \).

A. 60

B. 70

C. 30

D. 40

Câu hỏi 11 :

Điều kiện xác định của \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}\) là

A. x>3

B. x<3

C.  \(x\ne 3\)

D.  \(x\le 3\)

Câu hỏi 12 :

Điều kiện xác định của \(\frac{x+4}{x-7}\) là

A.  \(x\ne7\)

B.  \(x>7\)

C.  \(x<7\)

D.  \(x\ge7\)

Câu hỏi 13 :

Tìm x biết: \(\sqrt {9x}  - \sqrt {36x}  + \sqrt {121x}  < 8\,\,\,\,\,(2)\)

A. \(-1 \le x < 1\)

B. \(0 \le x < 1\)

C. \(0 \le x < 2\)

D. \(0 \le x < 3\)

Câu hỏi 15 :

Cho ba đường thẳng d:y =  - x + 5; d:y = 5x - 1; d:y =  - 2x + 6 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Giao điểm của d1 và d2 là M(0;5)

B. Ba đường thẳng trên đồng quy tại  N(1;4)

C. Ba đường thẳng trên không đồng quy

D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại  điểm  M(0;5)

Câu hỏi 16 :

Cho ba đường thẳng d: y =  - 2x; d:y =  - 3x - 1; d3:y = x + 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Giao điểm của d1 và d3 là A(2;1)

B. Ba đường thẳng trên không đồng qui

C. Đường thẳng d2 đi qua điểm B(1;4)

D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại  điểm  M(−1;2)

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số y = 2x + 2. Tìm khẳng định đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên R.

B. Hàm số đã cho nghich biến trên R.

C. Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số .

D. Tất cả sai.

Câu hỏi 22 :

Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)

A.  f(-2) < h(-1)

B. f(-2) ≤ h(-1)

C. f(-2) = h(-1)

D. f(-2) > h(-1)

Câu hỏi 23 :

Hai đường thẳng \(y = \dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5}x\) và \(y = \dfrac{m}{2}x + \dfrac{1}{3}\) cắt nhau khi giá trị của m khác với

A. \(\dfrac{{10}}{7}\)

B. \(\dfrac{7}{{10}}\)

C. \( - \dfrac{4}{5}\)

D. \(\dfrac{4}{5}\)

Câu hỏi 25 :

Hàm số y = ax + 1 đồng biến trên R khi và chỉ khi

A. a ≤ 0

B. a < 0

C. a ≥ 0

D. a > 0

Câu hỏi 26 :

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?

A.  \(y = \frac{1}{x} + 2\)

B.  y = x2

C.  y = -2x + 1

D.  y = 2x2 + 1

Câu hỏi 27 :

Cho tam giác ABC vuông tại đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng ?   

A. AH. HB = CB. CA

B. AB2 = CH. BH

C. AC 2 = BH. BC

D. AH. BC = AB. AC

Câu hỏi 32 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC;góc B

A.  \( AC = 8(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)

B.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)

C.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {37^ \circ }{52^\prime }\)

D.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{55^\prime }\)

Câu hỏi 36 :

Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động ?

A. 10 phút bơi và 20 phút chạy bộ

B. 15 phút bơi và 15 phút chạy bộ

C. 20 phút bơi và 10 phút chạy bộ

D. 25 phút bơi và 5 phút chạy bộ

Câu hỏi 39 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-2 \sqrt{2} y=\sqrt{3} \\ \sqrt{2} x+y=1-\sqrt{6} \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(\frac{ \sqrt{2}-3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1-2 \sqrt{6}}{5}\right)\)

B.  \(\left(\frac{2 \sqrt{2}-3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1-2 \sqrt{6}}{5}\right)\)

C.  \(\left(\frac{2 \sqrt{2}+3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1+2 \sqrt{6}}{5}\right)\)

D.  \(\left(\frac{2 \sqrt{2}-3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1-\sqrt{6}}{5}\right)\)

Câu hỏi 40 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x}{2}-\frac{y}{3}=0 \\ \frac{4}{y+4}=\frac{9}{x+8} \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(-\frac{2}{19} ;\frac{12}{19}\right)\)

B.  \(\left(-\frac{18}{19} ;-\frac{5}{19}\right)\)

C.  \(\left(\frac{8}{19} ;\frac{1}{19}\right)\)

D.  \(\left(-\frac{8}{19} ;-\frac{12}{19}\right)\)

Câu hỏi 41 :

\(\text { Cho phương trình } x^{2}-8 x+15=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }\frac{x_{1}}{x_{2}}+\frac{x_{2}}{x_{1}}\)

A.  \(-\frac{7}{15}\)

B.  \(\frac{31}{3}\)

C.  \(\frac{4}{3}\)

D.  \(\frac{34}{15}\)

Câu hỏi 42 :

\(\text { Cho phương trình } x^{2}-8 x+15=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }B=\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}\).

A.  \(-\frac{1}{4}\)

B.  \(-\frac{8}{15}\)

C.  \(\frac{8}{15}\)

D.  \(\frac{1}{4}\)

Câu hỏi 43 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-4 x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=-\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{-2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 44 :

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn  (O). Độ dài của các cung AB,BC,CA đều bằng \(4\pi\) Diện tích của tam giác đều ABC là:

A.  \( 27\sqrt 3 cm^2\)

B.  \( 7\sqrt 3 cm^2\)

C.  \( 29\sqrt 3 cm^2\)

D.  \(9\sqrt 3 cm^2\)

Câu hỏi 46 :

Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích V = 1000π (cm3). Tính diện tích toàn phần của hình nón:

A.  \(100\pi (c{m^2})\)

B.  \((300 + 200\sqrt 3 )\pi (c{m^2})\)

C.  \(300\pi (c{m^2})\)

D.  \(250\pi (c{m^2})\)

Câu hỏi 48 :

Một hình trụ có thể tích 8 mkhông đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

A.  \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)

B.  \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

C.  \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)

D.  \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

Câu hỏi 49 :

Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là \(54\pi (c{m^3})\).Tính diện tích toàn phần của hình trụ.

A.  \(156\pi (c{m^2})\)

B.  \(64\pi (c{m^2})\)

C.  \(252\pi (c{m^2})\)

D.  \(54\pi (c{m^2})\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK