Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Phú

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Phú

Câu hỏi 1 :

Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính: \( \displaystyle{{\sqrt 6 } \over {\sqrt {150} }}\)

A. \({1 \over 5}\) 

B. \({2 \over 5}\) 

C. \({3 \over 5}\) 

D. \({4 \over 5}\) 

Câu hỏi 3 :

Rút gọn \( \displaystyle{{\sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 6  + \sqrt 8  + \sqrt {16} } \over {\sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 4 }}.\) 

A. \(  2 + \sqrt 2 \) 

B. \(  -1 + \sqrt 2 \) 

C. \(  1 + \sqrt 2 \) 

D. \(  1 - \sqrt 2 \) 

Câu hỏi 5 :

Tìm số x không âm, biết: \(2\sqrt x = 14\)

A. x = 48

B. x = 49

C. x = 50

D. x = 51

Câu hỏi 6 :

Rút gọn : \(\displaystyle A = {{x\sqrt x  - 1} \over {x - \sqrt x }} - {{x\sqrt x  + 1} \over {x + \sqrt x }} + {{x + 1} \over {\sqrt x }}\) \(\left( {x > 0;\,x \ne 1} \right)\)

A. \({{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

B. \({{{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

C. \({{{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

D. \({{{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

Câu hỏi 7 :

Rút gọn : \(\displaystyle M = {{\sqrt x } \over {\sqrt x  - 6}} - {3 \over {\sqrt x  + 6}} + {x \over {36 - x}}\).

A. \( { \over {\sqrt x  - 6}}  \)

B. \( {2 \over {\sqrt x  - 6}}  \)

C. \( {3 \over {\sqrt x  - 6}}  \)

D. \( {4 \over {\sqrt x  - 6}}  \)

Câu hỏi 9 :

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 2x + 1

A. Hình 4

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 1

Câu hỏi 10 :

Cho hai hàm số bậc nhất \(y = 2x + 3k\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 2k - 3\). Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau.

A. \(m = -\dfrac{1}{2}\) và \(k =  3\).

B. \(m =- \dfrac{1}{2}\) và \(k =  - 3\).

C. \(m = \dfrac{1}{2}\) và \(k =   3\).

D. \(m = \dfrac{1}{2}\) và \(k =  - 3\).

Câu hỏi 15 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3} \\ \frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{12} \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(\frac{4}{5} ; -3\right)\)

B.  \(\left(-1; 12\right)\)

C.  \(\left(\frac{24}{5} ; 8\right)\)

D.  \((5;-7)\)

Câu hỏi 19 :

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là

A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)

B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\)

C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 20 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-16 x+84=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 21 :

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = a{x^2}\). Biết (P) đi qua điểm M(2; -1). Tìm hệ số a

A.  \(a = \dfrac{{ 1}}{4}\)

B.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{4}\)

C.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{2}\)

D.  \(a = \dfrac{{ 1}}{2}\)

Câu hỏi 23 :

Cho phương trình :\(x^{2}-2(m-1) x-m-3=0(*)\).  Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

A.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)

B.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}-8=0\)

C.  \(\mathrm{x}_{1}-\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)

D.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}-2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)

Câu hỏi 24 :

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{x}{{x + 1}} - 10.\dfrac{{x + 1}}{x} = 3\) là:

A. \(x =   \dfrac{5}{4};x =   \dfrac{2}{3}.\)

B. \(x =  - \dfrac{5}{4};x =   \dfrac{2}{3}.\)

C. \(x =   \dfrac{5}{4};x =  - \dfrac{2}{3}.\)

D. \(x =  - \dfrac{5}{4};x =  - \dfrac{2}{3}.\)

Câu hỏi 26 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+x+1=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 29 :

So sánh \(\sin {32^o}\) và \(\cos {32^o}\)

A.  \(\sin {32^o} = \cos {32^o}\)

B.  \(\sin {32^o} > \cos {32^o}\)

C. Không so sánh được

D.  \(\sin {32^o} < \cos {32^o}\)

Câu hỏi 30 :

So sánh các cặp tỉ số lượng giác sau:\(\tan {52^o}\) và \(\tan {88^o}\)

A.  \(\tan {52^o}<\tan {88^o} \\\cot {14^o}<\cot {49^o}\)

B.  \(\tan {52^o}<\tan {88^o} \\\cot {14^o}>\cot {49^o}\)

C.  \(\tan {52^o}>\tan {88^o} \\\cot {14^o}>\cot {49^o}\)

D.  \(\tan {52^o}>\tan {88^o} \\\cot {14^o}<\cot {49^o}\)

Câu hỏi 33 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, ∠B = α, biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.

A. BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm

B. BC = 7cm ; AC = 3cm

C. BC = 7cm ; AC = 3, 5cm

D. BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm

Câu hỏi 34 :

Cho ΔABC vuông tại A, ∠B = α, ∠C = β. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?

A. sin α + cos β = 1

B. tan α = cot β

C. tan 2α + cot 2β = 1

D. sin α = cos α

Câu hỏi 39 :

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Chọn câu đúng.

A.  \(AB.AC=R.AH\)

B.  \(AB.AC=3R.AH\)

C.  \(AB.AC=2R.AH\)

D.  \(AB.AC=R^2.AH\)

Câu hỏi 43 :

Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:

A.  \(25\pi (c{m^2})\)

B.  \(12\pi (c{m^2})\)

C.  \(20\pi (c{m^2})\)

D.  \(15\pi (c{m^2})\)

Câu hỏi 44 :

Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65π (cm2) . Tính thể tích khối nón:

A.  \(100\pi (c{m^3})\)

B.  \(120\pi (c{m^3})\)

C.  \(300\pi (c{m^3})\)

D.  \(200\pi (c{m^3})\)

Câu hỏi 46 :

Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm\)2 thì thể tích hình cầu đó là:

A. \(3052,06 cm\)3

B. \(3052,08 cm\)3

C. \(3052,09 cm\)3

D. Một kết quả khác.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK