Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Văn Hiến

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Văn Hiến

Câu hỏi 3 :

Tìm x biết: \(\sqrt {4{{\left( {1 - x} \right)}^2}} - 6 = 0\)

A. x =  - 2

B. x = 4 

C. x =  - 2 và x = 4

D. x = 2 và x = 4

Câu hỏi 4 :

Tìm x biết \(\sqrt {9\left( {x - 1} \right)} = 21\)

A. x = 40

B. x = 50

C. x = 60

D. x = 70

Câu hỏi 5 :

Tính: \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3} + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}^2}}\)

A.  \(2\sqrt 5\)

B.  \(3\sqrt 5\)

C.  \(4\sqrt 5\)

D.  \(5\sqrt 5\)

Câu hỏi 6 :

Giải phương trình: \({x^2} - 2\sqrt {11} x + 11 = 0\)

A.  \(x = \sqrt {41}\)

B.  \(x = \sqrt {31}\)

C.  \(x = \sqrt {21}\)

D.  \(x = \sqrt {11}\)

Câu hỏi 7 :

Tìm x, biết : \(\sqrt {16 - 32x}  - \sqrt {12x}  = \sqrt {3x} \,\)\( + \sqrt {9 - 18x} \,\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

A. \(x = {1 \over {29}}\)

B. \(x = {2 \over {29}}\)

C. \(x = {3 \over {29}}\)

D. \(x = {4 \over {29}}\)

Câu hỏi 12 :

Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

A. \(\dfrac{\sqrt 6}{3}\)

B. \(\dfrac{\sqrt 6}{4}\)

C. \(\dfrac{\sqrt 6}{5}\)

D. \(\dfrac{\sqrt 6}{6}\)

Câu hỏi 13 :

Biết \(\sqrt {9,119} \approx 3,019\). Hãy tính \(\sqrt {911,9}\)

A. 30,39

B. 30,29

C. 30,19

D. 30,09

Câu hỏi 14 :

Tìm căn bậc hai số học của 9691.

A. 98,22

B. 98,33

C. 98,44

D. 98,55

Câu hỏi 15 :

Tìm giá trị x biết \(x^{2}=7\)

A.  \(x = 2,646 \text { hoặc } x =-2,646\)

B.  \(x=\sqrt{7} \text { hoặc } x=-\sqrt{7}\)

C.  \(x=\sqrt 7 \)

D.  \(x=-\sqrt 7\)

Câu hỏi 16 :

Tìm x biết \(x^{2}=9\)

A.  \(x=3 \text { hoặc } x=-3\)

B. x=3

C. x=-3

D. Không tìm được x

Câu hỏi 18 :

Cho hàm số f(x) = 3x – 2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).

A. M (0; 1) 

B. N (2; 3) 

C. P (−2; −8)

D. Q (−2; 0)

Câu hỏi 27 :

Tam giác ABC vuông tại A có \(\mathrm{AB}=12 \mathrm{cm} \text { và } \operatorname{tan} \hat{B}=\frac{1}{3}\) . Độ dài cạnh BC là:

A.  \(16cm\)

B.  \(18cm \)

C.  \(\begin{aligned} &5 \sqrt{10} \mathrm{cm} \end{aligned}\)

D.  \(4 \sqrt{10} \mathrm{cm}\)

Câu hỏi 28 :

Tam giác ABC vuông tại A có \(\mathrm{AB}=3 \mathrm{cm} \text { và } \hat{B}=60^{\circ}\). Độ dài cạnh AC là:

A.  \(6 \mathrm{cm}\)

B.  \(6 \sqrt{3} \mathrm{cm}\)

C.  \(3 \sqrt{3}cm\)

D. Kết quả khác.

Câu hỏi 29 :

Cho tam giác ABC có AB = 16, AC = 14  và góc B = 600. Tính BC

A. BC=10

B. BC=11

C. BC=9

D.  BC=12

Câu hỏi 30 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB = 10cm. Tính AC;góc B (làm tròn đến độ)

A.  \( AC = 22;\hat C \approx {67^ \circ }\)

B.  \( AC = 24;\hat C \approx {66^ \circ }\)

C.  \( AC = 24;\hat C \approx {67^ \circ }\)

D.  \( AC = 24;\hat C \approx {68^ \circ }\)

Câu hỏi 32 :

Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A.  \(x≈8,81\)

B.  \(x≈8,82\)

C.  \(x≈8,83\)

D.  \(x≈8,80\)

Câu hỏi 34 :

Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3: \(P(x) = m{x^3} + \left( {m - 2} \right){x^2} - (3n - 5)x - 4n\)

A. \(m =   \dfrac{{22}}{9};n =   7\).  

B. \(m =   \dfrac{{22}}{9};n =  - 7\).  

C. \(m =  - \dfrac{{22}}{9};n =   7\).  

D. \(m =  - \dfrac{{22}}{9};n =  - 7\).  

Câu hỏi 37 :

(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 5 x \sqrt{3}+y=2 \sqrt{2} \\ x \sqrt{6}-y \sqrt{2}=2 \end{array}\right.\) . Giá trị của \(6 x+3 \sqrt{3} y\) là:

A.  \(1+\frac{\sqrt{3}}{2}\)

B.  \(-\frac{\sqrt{6}}{2}\)

C.  \(-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

D.  \(-\frac{\sqrt{5q}}{2}\)

Câu hỏi 38 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 5 x \sqrt{3}+y=2 \sqrt{2} \\ x \sqrt{6}-y \sqrt{2}=2 \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(1 ; \frac{2\sqrt{3}-\sqrt{3}}{3}\right)\)

B.  \(\left(1 ; \frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{3}\right)\)

C.  \(\left(1 ; \frac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{3}\right)\)

D.  \(\left(\frac{\sqrt{6}}{6} ;-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Câu hỏi 44 :

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD,CE. So sánh BC và DE .

A. BC = DE

B. BC < DE

C. BC > DE

D.  \( BC = \frac{2}{3}DE\)

Câu hỏi 45 :

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 2cm. Tính bán kính R  của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

A.  \(R=3cm\)

B.  \( R = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}{\mkern 1mu} cm\)

C.  \( R = \frac{{2\sqrt 3 }}{3}{\mkern 1mu} cm\)

D.  \(R=\sqrt 3cm\)

Câu hỏi 46 :

Cho đường thẳng xy và đường tròn (O; R) không giao nhau. Gọi M là một điểm di động trên xy. Vẽ đường tròn đường kính OM cắt đường tròn (O) tại A và B. Kẻ (OH vuông góc xy ) . Chọn câu đúng.

A. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là H

B. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là trung điểm OH

C. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và AB

D. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và (O;R).

Câu hỏi 50 :

Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là 

A. 36π(cm2)

B. 9π(cm2)

C. 12π(cm2)

D. 36π(cm2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK