Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Long

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Long

Câu hỏi 3 :

Rút gọn các biểu thức: \(\sqrt {4{{(a - 3)}^2}} \) với \(a ≥ 3\)

A. 2(a + 3)

B. 2(a - 3)

C. a - 3

D. a + 3

Câu hỏi 4 :

Tìm x, biết: \(\sqrt {9{x^2}}  = 2x + 1\)

A. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =  - {1 \over 5}\)

B. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =   {1 \over 5}\)

C. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =  - {2 \over 5}\)

D. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =  - {3 \over 5}\)

Câu hỏi 5 :

Tìm x : \(\sqrt x < \sqrt 2\)

A. 0

B. 1

C. 0 và 1

D. Đáp án khác

Câu hỏi 6 :

Tính: \(\displaystyle \sqrt {7 - 4\sqrt 3 }  - \sqrt {4 + 2\sqrt 3 } \)

A. \(1 - 2\sqrt 3 \)

B. \(1 + 2\sqrt 3 \)

C. \(1 +\sqrt 3 \)

D. \(1 -\sqrt 3 \)

Câu hỏi 9 :

Cho hai hàm số f( x ) =  - 2x3 và h( x ) = 10 - 3x. So sánh f( - 2) và h( - 1)

A. f(−2)

B. f(−2)≤h(−1)

C. f(−2)=h(−1)

D. f(−2)>h(−1)

Câu hỏi 10 :

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số (y = 3x - 2 )

A. Hình 4.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 1.

Câu hỏi 16 :

Nghiệm của hệ phương trình là: \(\left\{\begin{array}{l} \frac{7}{x-1}+\frac{5}{y+2}=1 \\ \frac{1}{x-1}-\frac{1}{y+2}=\frac{1}{12} \end{array}\right.\)

A.  \(\left(\frac{149}{17} ; \frac{83}{5}\right)\)

B.  \(\left(\frac{161}{17} ; \frac{134}{5}\right)\)

C.  \(\left(\frac{1}{2} ; \frac{-7}{5}\right)\)

D.  \(\left(\frac{23}{17} ; \frac{13}{4}\right)\)

Câu hỏi 18 :

Tìm hệ số a, b để hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 a \cdot x+by=-1 \\ b \cdot x-a.y=5 \end{array}\right.\) có nghiệm là (3;-4)?

A. a=-2 ; b=1

B.  \(a=-\frac{1}{2} ; b=1\)

C.  \(a=\frac{1}{2} ; b=1\)

D.  \(a=0; b=-2\)

Câu hỏi 20 :

Cho phương trình \(6x - 5 = - 7{x^2} + \sqrt 2 {x^2}\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Không thể đưa phương trình này về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)

B. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a =  - 7{x^2} + 2{x^2},\,\,b =  - 6,\,\,c = 5\)

C. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a = 7 - \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c =  - 5\)

D. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a =  - 7 + \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c =  - 5\)

Câu hỏi 21 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+2 x-8=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 24 :

 \(\text { Cho phương trình: } \mathrm{x}^{2}-2(\mathrm{~m}-1) \mathrm{x}-\mathrm{m}-3=0(1)\).  Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức \(\mathrm{x}_{1}^{2}+\mathrm{x}_{2}^{2}=10\)?

A.  \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=0 \\ \mathrm{~m}=-\frac{1}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=0 \\ \mathrm{~m}=-\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=1 \\ \mathrm{~m}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=0 \\ \mathrm{~m}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 25 :

Phương trình \(\dfrac{x}{{x - 2}} = \dfrac{{10 - 2x}}{{{x^2} - 2x}}\) có nghiệm là:

A. \(x =   1 + \sqrt {11} ;x =   1 - \sqrt {11} \) .

B. \(x =   1 + \sqrt {11} ;x =  - 1 - \sqrt {11} \) .

C. \(x =  - 1 + \sqrt {11} ;x =  - 1 - \sqrt {11} \) .

D. \(x =  - 1 + \sqrt {11} ;x =   1 - \sqrt {11} \) .

Câu hỏi 26 :

Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)

A.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

B.  \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

C.  \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

D.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)

Câu hỏi 27 :

Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+11 x-3=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 30 :

So sánh các cặp tỉ số lượng giác sau: \(\sin {30^o}\) và \(\sin {50^o}\)\(\cos {22^o}\) và \(\cos {78^o}\)

A.  \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)

B.  \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)

C.  \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)

D.  \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)

Câu hỏi 31 :

Tính góc y trong mỗi trường hợp sau ( làm tròn đến độ ) : \(\cos y = 0,79;\cot y = 2,44\).

A.  \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {38^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {21^o}\end{array}\)

B.  \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {37^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {22^o}\end{array}\)

C.  \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {39^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {22^o}\end{array}\)

D.  \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {38^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {22^o}\end{array}\)

Câu hỏi 32 :

Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.

A. AB = 10, 5cm ; BC = 18cm

B. AB = 12cm ; BC = 22cm

C. AB = 12, 5cm ; BC = 20cm

D. AB = 15cm ; BC = 24cm

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC

A. AB = 10cm ; BC = 12cm

B. AB = 6cm ; BC = 8cm

C. AB = 7cm ; BC = 12cm

D. AB = 12cm ; BC = 13cm

Câu hỏi 35 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. b = a. cos B

B. b = c.tan C

C. b = a.sin B

D. b = c. cot B

Câu hỏi 37 :

Cho đường tròn (O) đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là

A.  \(7 + \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)

B.  \(7 - \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)

C.  \(7cm\)

D.  \(7 -2\sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)

Câu hỏi 38 :

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm cạnh BC . Đường tròn đi qua bốn điểm B, N, M, C là: 

A. Đường tròn tâm D bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)

B. Đường tròn tâm D bán kính BC

C. Đường tròn tâm B bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)

D. Đường tròn tâm C bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)

Câu hỏi 39 :

Cho tam giác đều (ABC ) có cạnh bằng 1, nội tiếp trong đường tròn tâm (O. ) Đường cao AD của tam giác (ABC ) cắt đường tròn tại điểm H. Diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ BC và hình BOCH là:

A.  \( \sqrt 3 - \frac{\pi }{3}\)

B.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{\pi }{3}\)

C.  \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3}\)

D.  \( \sqrt 3 - \frac{{2\pi }}{3}\)

Câu hỏi 48 :

Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:

A.  \(605\pi \,c{m^2}\)

B.  \(615\pi \,c{m^2}\)

C.  \(625\pi \,c{m^2}\)

D.  \(635\pi \,c{m^2}\)

Câu hỏi 49 :

Cho hình cầu có đường kính d = 8 cm. Diện tích mặt cầu là:

A.  \(16\pi (c{m^2})\)

B.  \(64\pi (c{m^2})\)

C.  \(12\pi (c{m^2})\)

D.  \(64\pi (c{m})\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK