Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Lý Thường Kiệt

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Lý Thường Kiệt

Câu hỏi 2 :

Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {{{x - 2} \over {x + 3}}} \) xác định với giá trị nào của \(x\) ?

A. \(x < -2\) hoặc \(x ≥ \)2

B. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)2

C. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)3

D. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)4

Câu hỏi 3 :

Rút gọn : \(\displaystyle A = {{x\sqrt x  - 1} \over {x - \sqrt x }} - {{x\sqrt x  + 1} \over {x + \sqrt x }} + {{x + 1} \over {\sqrt x }}\) \(\left( {x > 0;\,x \ne 1} \right)\)

A. \({{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

B. \({{{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

C. \({{{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

D. \({{{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)}^2}} \over {\sqrt x }} \)

Câu hỏi 5 :

Tìm số x không âm, biết: \(2\sqrt x = 14\)

A. x = 48

B. x = 49

C. x = 50

D. x = 51

Câu hỏi 6 :

Rút gọn \( \displaystyle{{\sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 6  + \sqrt 8  + \sqrt {16} } \over {\sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 4 }}.\) 

A. \(  2 + \sqrt 2 \) 

B. \(  -1 + \sqrt 2 \) 

C. \(  1 + \sqrt 2 \) 

D. \(  1 - \sqrt 2 \) 

Câu hỏi 7 :

Rút gọn : \(\displaystyle M = {{\sqrt x } \over {\sqrt x  - 6}} - {3 \over {\sqrt x  + 6}} + {x \over {36 - x}}\)

A. \( { \over {\sqrt x  - 6}}  \)

B. \( {2 \over {\sqrt x  - 6}}  \)

C. \( {3 \over {\sqrt x  - 6}}  \)

D. \( {4 \over {\sqrt x  - 6}}  \)

Câu hỏi 8 :

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x - 3m - 3; d2:y = x + 2 và d3:y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?

A.  \( m = \frac{1}{3}\)

B.  \( m = -\frac{5}{3}\)

C.  \( m = 1;m = - \frac{5}{3}\)

D.  \( m = \frac{{ - 5}}{6}\)

Câu hỏi 11 :

Cho hàm số f( x ) = x3 + x. Tính f( 2) 

A. 4

B. 6

C. 8

D. 10

Câu hỏi 14 :

Cho hai hàm số bậc nhất \(y = 2x + 3k\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 2k - 3\). Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.

A. \(m \ne  - \dfrac{1}{2}\), k tùy ý

B. \(m \ne  \dfrac{1}{2}\), k tùy ý

C. \(m \ne  \ pm \dfrac{1}{2}\), k tùy ý

D. Đáp án khác

Câu hỏi 17 :

Hàm số y = (m − 2017)x + 2018 đồng biến khi

A. m ≠ 2017

B. m ≥ 2017

C. m > 2017

D. m < 2017

Câu hỏi 19 :

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)

Câu hỏi 26 :

Xác định các giá trị của a, b để hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+b y=5 \\ a x+b y=12 \end{array}\right.\) có nghiệm (1;2)?

A.  \(a=10 ; b=-5 \text { . }\)

B.  \(a=11 ; b=1 \text { . }\)

C.  \(a=9 ; b=-1 \text { . }\)

D.  \(a=5 ; b=-1 \text { . }\)

Câu hỏi 27 :

Tìm nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 4 x-3 y+5(x-y)=1 \\ 2 x-4(2 y-1)=1 \end{array}\right.\):

A.  \(\left(-\frac{4}{7} ; \frac{29}{56}\right)\)

B.  \(\left(-\frac{4}{7} ; -\frac{29}{56}\right)\)

C.  \(\left(\frac{4}{7} ;- \frac{29}{56}\right)\)

D.  \(\left(\frac{4}{7} ; \frac{29}{56}\right)\)

Câu hỏi 28 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-16 x+84=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 29 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?

A. \(m = \dfrac{7}{2}\)

B. \(m = \dfrac{5}{2}\)

C. \(m = \dfrac{3}{2}\)

D. \(m = \dfrac{1}{2}\)

Câu hỏi 32 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-13 x+40=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 35 :

Hãy đơn giản biểu thức: 1 − sin 2x

A. cos 2x

B. tan 2x

C. cot 2x

D. -cot 2x

Câu hỏi 36 :

Với góc nhọn α tùy ý, khẳng định nào sau đây là Sai?

A.  \(\tan \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)

B.  tan α. cot α = 1

C.  \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)

D.  sin2α + cos 2α = 1.

Câu hỏi 37 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

A. HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm

B. HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm

C. HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm

D. HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm

Câu hỏi 41 :

Cho nửa đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng.

A. AD là tiếp tuyến của đường tròn.

B.  \(\widehat {ACB} = {90^ \circ }\)

C. AD cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt

D. Cả A, B đều đúng.

Câu hỏi 49 :

Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều cao là 20cm . Tính dung tích của xô

A.  \( \frac{{3500\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \(3500\pi (cm^3)\)

C.  \( \frac{{350\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \(350\pi (cm^3)\)

Câu hỏi 50 :

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số R/r là:

A.  \( \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

B.  \(2\)

C. \(\sqrt 2\)

D.  \( \frac{\sqrt3}{{ 2 }}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK