Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Thạnh

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Thạnh

Câu hỏi 1 :

Tính: \(\sqrt {6,{8^2} - 3,{2^2}} \). 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 2 :

Tính: \(\sqrt {2,5.14,4} \).

A. 8

B. 6

C. 4

D. 2

Câu hỏi 3 :

Rút gọn biểu thức sau:\(\sqrt {{{\left( {4 - \sqrt {17} } \right)}^2}} \)

A. \( \sqrt {17}  - 4\)

B. \( \sqrt {17}  + 4\)

C. \( -\sqrt {17}  + 4\)

D. \(- \sqrt {17}  - 4\)

Câu hỏi 4 :

Tính: \(2\sqrt {{{( - 5)}^6}}  + 3\sqrt {{{( - 2)}^8}} \).

A. 298

B. 296

C. 295

D. 294

Câu hỏi 5 :

Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {1{9 \over {16}}} \).

A. \({5 \over 4}\)

B. \({6 \over 4}\)

C. \({7 \over 4}\)

D. \({1 \over 4}\)

Câu hỏi 6 :

Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {{{25} \over {144}}} \)

A. \({2 \over {12}}\)

B. \({3 \over {12}}\)

C. \({4 \over {12}}\)

D. \({5 \over {12}}\)

Câu hỏi 7 :

Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\).

A. \(-\sqrt{5}\).

B. \(\sqrt{5}\).

C. \(-\sqrt{3}\).

D. \(\sqrt{3}\).

Câu hỏi 8 :

Rút gọn: \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)

A. \(2\sqrt{2}\).

B. \(\sqrt{2}\).

C. \(3\sqrt{2}\).

D. \(4\sqrt{2}\).

Câu hỏi 9 :

Giá trị của \(\sqrt[3]{{0,1}}.\sqrt[3]{{0,01}}\) bằng

A. 1

B. 0,1

C. 0,01

D. 0,001

Câu hỏi 10 :

Giá trị của \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 1}}\) bằng

A.  \(\sqrt[3]{3}\)

B.  \(\sqrt[3]{7}\)

C.  \(\sqrt[3]{9}\)

D.  \(\sqrt[3]{{27}}\)

Câu hỏi 11 :

Tìm x, biết : \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {6 + 4\sqrt 2 }  \)\(\,- \sqrt {6 - 4\sqrt 2 } \,\,\,\,\,\left( * \right)\)

A.  \(\left[ {\matrix{ {x = 1 + 2\sqrt 2 } \cr {x = 1 - 2\sqrt 2 }\cr } } \right.\)

B.  \(\left[ {\matrix{ {x = 1 + \sqrt 2 } \cr {x = 1 - \sqrt 2 }\cr } } \right.\)

C.  \(\left[ {\matrix{ {x = 2 + 2\sqrt 2 } \cr {x = 2 - 2\sqrt 2 }\cr } } \right.\)

D.  \(\left[ {\matrix{ {x = 2 + \sqrt 2 } \cr {x = 2 - \sqrt 2 }\cr } } \right.\)

Câu hỏi 13 :

Căn bậc hai số học của -81 là?

A. 9

B. -9

C. ±9

D. Không xác định

Câu hỏi 14 :

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?

A. Căn bậc hai số học của 36 là 6 và -6.

B. 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.

C. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó.

D. Số -7 không có căn bậc hai.

Câu hỏi 23 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

A. y = 2x − 7.

B. y = −3x + 5.

C. y = −2x2 .

D. y = 5x2.

Câu hỏi 24 :

Tìm m để hàm số y = (m + 2) x − 5 đồng biến trên R

A. m > - 2

B. m = -2

C. m ≠ −2

D. m < −2

Câu hỏi 25 :

Cho tam giác ABC có AB = 16, AC = 14  và góc B = 600. Tính BC

A. BC=10

B. BC=11

C. BC=9

D.  BC=12

Câu hỏi 26 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB = 10cm. Tính AC;góc B (làm tròn đến độ)

A.  \( AC = 22;\hat C \approx {67^ \circ }\)

B.  \( AC = 24;\hat C \approx {66^ \circ }\)

C.  \( AC = 24;\hat C \approx {67^ \circ }\)

D.  \( AC = 24;\hat C \approx {68^ \circ }\)

Câu hỏi 27 :

Với góc nhọn α tùy ý, khẳng định nào sau đây là Sai?

A.  \(\tan \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)

B.  tan α. cot α = 1

C.  \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)

D.  sin2α + cos 2α = 1.

Câu hỏi 29 :

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, CH = 25cm. Tính AH.

A. AH = 15cm

B. AH = 18cm 

C. AH = 10cm

D. AH = 12cm

Câu hỏi 30 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} (3-\sqrt{5}) x-3 y=3+5 \sqrt{5} \\ 4 x+y=4-2 \sqrt{5} \end{array}\right.\) là:

A.  \((1 ;-2 \sqrt{5})\)

B.  \((1 ;2 \sqrt{5})\)

C.  \((-1 ;-2 \sqrt{5})\)

D.  \((-1 ;2 \sqrt{5})\)

Câu hỏi 36 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-y \sqrt{3}=0 \\ x \sqrt{3}+2 y=1+\sqrt{3} \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(\frac{3-\sqrt{3}}{5} ; \frac{1-\sqrt{3}}{5}\right)\)

B.  \(\left(\frac{3+\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)

C.  \(\left(\frac{2-3\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)

D.  \(\left(-\frac{3+\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)

Câu hỏi 38 :

Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi

A. d⊥OA tại A và A∈(O)

B. d⊥OA

C. A∈(O)

D. d//OA

Câu hỏi 39 :

Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O;R) và (O';r) với R > r và OO' = d. Chọn khẳng định đúng?

A.  \(d=R−r\)

B.  \(d>R+r\)

C. R - r < d < R + r

D.  \(d=R+r\)

Câu hỏi 41 :

“Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì …của dây ấy”. Hãy điền cụm từ tích hợp vào dấu (... ) .

A. Đi qua trung điểm       

B. Đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn

C. Đi qua điểm bất kì

D. Đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2:3

Câu hỏi 43 :

Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}+13 x-24=0\) là?

A.  \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)

B.  \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)

C.  \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)

D.  Vô nghiệm.

Câu hỏi 44 :

Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là

A. 18π

B.

C. 12π

D. 27π

Câu hỏi 46 :

Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm là:

A.  \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)

B.  48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)

C.  48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)

D.  \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)

Câu hỏi 49 :

Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

A. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).

B. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).

C. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

D. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK