Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Ngô Gia Tự

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Ngô Gia Tự

Câu hỏi 1 :

Tính \(\sqrt {117,{5^2} - 26,{5^2} - 1440} \).

A. 104

B. 106

C. 108

D. 110

Câu hỏi 2 :

Tính: \(\sqrt {21,{8^2} - 18,{2^2}} \)

A. 7

B. 8

C. 10

D. 12

Câu hỏi 3 :

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)

A. \(3 + \sqrt 3 \)

B. \(-3 + \sqrt 3 \)

C. \(3 - \sqrt 3 \)

D. \(-3 - \sqrt 3 \)

Câu hỏi 4 :

Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {{9 \over {169}}} \).

A. \({4 \over {13}}\)

B. \({3 \over {13}}\)

C. \({5 \over {13}}\)

D. \({6 \over {13}}\)

Câu hỏi 5 :

Giá trị của \(\dfrac{{\sqrt {9,8} }}{{\sqrt {1,8} }}\) bằng 

A.  \(\dfrac{{49}}{9}\)

B.  \(\dfrac{{49}}{3}\)

C.  \(\dfrac{7}{9}\)

D.  \(\dfrac{7}{3}\)

Câu hỏi 6 :

Rút gọn biểu thức sau :\(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

A. \(\sqrt a\).

B. \(\sqrt b\).

C. \(-\sqrt a\).

D. \(-\sqrt b\).

Câu hỏi 7 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{18(\sqrt{2}-\sqrt{3})^{2}}\)

A. \(\sqrt 3-\sqrt2\).

B. \(\sqrt 5-\sqrt2\).

C. \(\sqrt 3+\sqrt2\).

D. \(\sqrt 5+\sqrt2\).

Câu hỏi 8 :

Tìm (x) biết: \( \sqrt[3]{{4 - 2x}} > 4\).

A. x<30

B. x>−30

C. x<−30

D. x>30

Câu hỏi 10 :

Tìm x, biết : \(\left( {\sqrt {2x}  - 3} \right)\left( {3\sqrt {2x}  - 2} \right) + 5 = 6x\)\(\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

A. \(x = {1 \over 2}\)

B. \(x = {-1 \over 2}\)

C. \(x = {3 \over 2}\)

D. \(x = {-3 \over 2}\)

Câu hỏi 12 :

Chọn đáp án đúng trong các phương án sau?

A.  \(\sqrt 2 > \sqrt 3 \)

B.  \(\sqrt 5 <2\)

C.  \(\sqrt 7<3\)

D.  \(\sqrt {-4}=2\)

Câu hỏi 13 :

Điều kiện xác định của \(\sqrt{\frac{x+1}{x+2}}\) là

A.  \(\left[\begin{array}{l} x\le-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq -1 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x\le -2 \\ x \geq 2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 16 :

Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} \) xác định với:

A. x ≥ 0

B. ∀ x ∈R

C. x > 0

D. x < 0

Câu hỏi 17 :

Cho hàm số y = -3x +100. Tìm khẳng định đúng?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên R.

B. Hàm số đã cho đồng biến trên R.

C. Điểm A(0; -3 ) thuộc đồ thị hàm số.

D. Tất cả sai.

Câu hỏi 18 :

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 : y = 6 - 5x; d:y = (m + 2)x + m  và d: y = 3x + 2 đồng quy?

A.  \( m = \frac{5}{3}\)

B.  \( m = \frac{3}{5}\)

C.  \( m =- \frac{5}{3}\)

D.  \(m=-2\)

Câu hỏi 21 :

Cho hai hàm số bậc nhất \(y = mx + 3\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x - 5\). Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau.

A. \(m \ne 0\)

B. \(m \ne  - \dfrac{1}{2}\) 

C. \(m \ne  - 1\) 

D. \(m \ne 0\), \(m \ne  - \dfrac{1}{2}\), \(m \ne  - 1\) 

Câu hỏi 22 :

Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên R?

A. y = − x

B. y = −2x

C. y = 2x + 1

D. y = −3x + 1

Câu hỏi 24 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 7cm, AB = 5cm. Tính BC;góc C 

A.  \(BC = \sqrt {74} (cm);\hat C \approx {35^ \circ }{32^\prime }\)

B.  \(BC = \sqrt {74} (cm);\hat C \approx {36^ \circ }{32^\prime }\)

C.  \(BC = \sqrt {74} (cm);\hat C \approx {35^ \circ }{33^\prime }\)

D.  \(BC = \sqrt {75} (cm);\hat C \approx {35^ \circ }{32^\prime }\)

Câu hỏi 25 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC;góc B

A.  \( AC = 8(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)

B.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)

C.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {37^ \circ }{52^\prime }\)

D.  \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{55^\prime }\)

Câu hỏi 27 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng? 

A. sin α = cos(900 − α)

B. sin α2 + cos α2 = 1

C. tan α = tan(90o − α)

D. cot α = cot(90o − α)

Câu hỏi 28 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7, 5cm. Tính HB, HC

A.  \(HB = \frac{{32}}{{17}},HC = \frac{{225}}{{34}}\)

B.  \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{215}}{{34}}\)

C.  \(HB = \frac{{28}}{{17}},HC = \frac{{235}}{{34}}\)

D.  \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{245}}{{34}}\)

Câu hỏi 29 :

Cho ΔABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Tam giác ABC vuông

B. Tam giác ABC cân

C. Tam giác ABC đều

D. Tam giác ABC vuông cân

Câu hỏi 30 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \sqrt{2} x+\sqrt{5} y=2 \\ x+\sqrt{5} y=2 \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(0 ; \frac{2}{\sqrt{3}}\right)\)

B.  \(\left(0 ; -\frac{2}{\sqrt{5}}\right)\)

C.  \(\left(0 ; \frac{2}{\sqrt{5}}\right)\)

D.  \(\left(0 ;1+ \frac{2}{\sqrt{5}}\right)\)

Câu hỏi 34 :

Nghiệm của hệ phương trình là: \(\left\{\begin{array}{l} \sqrt{2} x-\sqrt{5} y=1 \\ x+\sqrt{5} y=\sqrt{2} \end{array}\right.\)

A.  \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}}{3}\right)\)

B.  \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}-1}{5}\right)\)

C.  \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{5}}\right)\)

D.  \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{5}}\right)\)

Câu hỏi 38 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là? 

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 39 :

\(\text { Cho phương trình } 8 x^{2}-72 x+64=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}\)

A.  \(\frac{9}{8}\)

B.  \(\frac{1}{72}\)

C.  \(\frac{3}{4}\)

D.  \(\frac{7}{8}\)

Câu hỏi 40 :

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn

A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn

B. Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn

C. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm

Câu hỏi 43 :

“Nếu một đường thẳng  đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”.  Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là đáp án nào dưới đây?

A. Song song với bán kính đi qua điểm đó

B. Vuông góc với bán kính đi qua điểm đó         

C. Song song với bán kính đường tròn

D. Vuông góc với bán kính bất kì

Câu hỏi 44 :

Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.

A.  \(\frac{1}{3}\pi {r^3}\)

B.  \(\sqrt 3 \pi {r^3}\)

C.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {r^3}\)

D.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\pi {r^3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK