Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Phan Đình Phùng

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Phan Đình Phùng

Câu hỏi 2 :

Giải phương trình \({x^4} + 3{x^2} - 4 = 0.\)

A. \(x =  - 1\) và \(x = 2\) 

B. \(x =  - 2\) và \(x = 1\) 

C. \(x =  - 2\) và \(x = 2\) 

D. \(x =  - 1\) và \(x = 1\) 

Câu hỏi 5 :

Cho phương trình \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Giải phương trình (1) khi \(m =  - 1.\)

A. \(S = \left\{ {1;\;2} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ {0;\;2} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ {0;\;-2} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ {-1;\;2} \right\}\) 

Câu hỏi 9 :

Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{{x - 6}}{{x + 3\sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x  + 3}}} \right):\frac{{2\sqrt x  - 6}}{{x + 1}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 9.\) Rút gọn biểu thức P.

A. \(\frac{{x + 1}}{{2\sqrt x }}\) 

B. \(\frac{{x - 1}}{{2\sqrt x }}\) 

C. \(\frac{{x + 1}}{{\sqrt x }}\) 

D. \(\frac{{x - 1}}{{\sqrt x }}\) 

Câu hỏi 11 :

Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Giải hệ phương trình (I) khi \(a = 1.\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\;-2} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\;-2} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\;2} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\;2} \right)\)

Câu hỏi 12 :

Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\)  với \(m\) là tham số. Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 0.\)

A. \(x =  - 1\) và \(x = 3\)

B. \(x =  1\) và \(x = 3\)

C. \(x =  - 1\) và \(x = -3\)

D. \(x =  1\) và \(x = -3\)

Câu hỏi 13 :

Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.

A. α + β = 90°

B. tanα = cotβ

C. tanα = cosα

D. tanα = tanβ

Câu hỏi 14 :

Tam giác ABC vuông tại A có \(\mathrm{AB}=12 \mathrm{cm} \text { và } \operatorname{tan} \hat{B}=\frac{1}{3}\) . Độ dài cạnh BC là:

A.  \(16cm\)

B.  \(18cm \)

C.  \(\begin{aligned} &5 \sqrt{10} \mathrm{cm} \end{aligned}\)

D.  \(4 \sqrt{10} \mathrm{cm}\)

Câu hỏi 15 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, \(\widehat B = \;\alpha \) biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC

A. AB = 10cm ; BC = 12cm

B. AB = 6cm ; BC = 8cm

C. AB = 7cm ; BC = 12cm

D. AB = 12cm ; BC = 13cm

Câu hỏi 16 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, \(\widehat B = \;\alpha \), biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.

A. BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm

B. BC = 7cm ; AC = 3cm 

C. BC = 7cm ; AC = 3, 5cm

D. BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm 

Câu hỏi 17 :

Cho ΔABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm và đường phân giác AD, đường cao AH. Tính HA.

A. HA = 9cm

B. HA = 9, 5cm

C. HA = 9√3 cm

D. HA = 9, 6cm

Câu hỏi 18 :

Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?

A. y = 7x

B. y = 4 - 7x

C. y = 7x + 1

D. y =  - 1 + 7x

Câu hỏi 20 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 8 x+7 y=16 \\ 8 x-3 y=-24 \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(-\frac{3}{2} ; 4\right)\)

B.  \(\left(\frac{3}{2} ; -4\right)\)

C.  \(\left(-\frac{3}{2} ; -4\right)\)

D.  \(\left(\frac{3}{2} ; 4\right)\)

Câu hỏi 21 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2 x}{x+1}+\frac{y}{y+1}=3 \\ \frac{x}{x+1}+\frac{3 y}{y+1}=-1 \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(-2 ;-\frac{1}{2}\right)\)

B.  \(\left(-3 ;-\frac{1}{4}\right)\)

C.  \((0;-3)\)

D.  \((-1;2)\)

Câu hỏi 23 :

Hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.

A. Trường A là 14 đại biểu và trường B là 2 đại biểu. 

B. Trường A là 9 đại biểu và trường B là 7 đại biểu.  

C. Trường A là 12 đại biểu và trường B là 4 đại biểu.   

D. Trường A là 8 đại biểu và trường B là 8 đại biểu.  

Câu hỏi 24 :

Rút gọn biểu thức: \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)

A. \(3,4\sqrt 2\)

B. \(3,5\sqrt 2\)

C. \(3,6\sqrt 2\)

D. \(3,7\sqrt 2\)

Câu hỏi 25 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)

A. \(15\sqrt 2 + \sqrt 5\)

B. \(5\sqrt 2 - \sqrt 5\)

C. \(15\sqrt 2 - \sqrt 5\)

D. \(5\sqrt 2 + \sqrt 5\)

Câu hỏi 27 :

Rút gọn biểu thức \({\left( {3 - a} \right)^2} - \sqrt {0,2} .\sqrt {180{a^2}}\)

A.  \({a^2} - 12a+9\)

B.  \(9 + {a^2}\)

C.  A, B đều đúng

D.  Đáp án khác

Câu hỏi 29 :

Rút gọn biểu thức: \(2\sqrt {{a^2}} - 5a\) với a < 0.

A. -7a

B. -6a 

C. -8a 

D. -9a

Câu hỏi 30 :

Tìm x, biết : \(x^3= 64\)

A. x = 8

B. x = 4

C. x = 2 

D. x = \(\frac{64}3\)

Câu hỏi 31 :

Tính \({\left( {\sqrt[3]{{ - \dfrac{1}{8}}}} \right)^3} + 3\dfrac{3}{4}\)

A.  \(- \dfrac{{29}}{8}\)

B.  \( \dfrac{{29}}{9}\)

C.  \( \dfrac{{29}}{8}\)

D.  \( \dfrac{{27}}{8}\)

Câu hỏi 32 :

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: \(\sqrt {72{a^2}{b^4}} \) với \(a < 0\) 

A. \(6a{b^2}\sqrt 2 .\) 

B. \(- 3a{b^2}\sqrt 2 .\) 

C. \(- 6a{b^2}\sqrt 2 .\) 

D. \(3a{b^2}\sqrt 2 .\) 

Câu hỏi 33 :

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: \(\sqrt {28{a^4}{b^2}} \) với \(b \ge 0.\)

A. \(-2{a^2}b\sqrt 7 \)

B. \(2{a^2}b\sqrt 7 \)

C. \({a^2}b\sqrt 7 \)

D. \(-{a^2}b\sqrt 7 \)

Câu hỏi 34 :

Rút gọn biểu thức: \(4\sqrt 3  + \sqrt {27}  - \sqrt {45}  + \sqrt 5 \)

A. \(7\sqrt 3 + 2\sqrt 5\)

B. \(7\sqrt 3  - 2\sqrt 5\)

C. \(7\sqrt 3  - \sqrt 5\)

D. \(7\sqrt 3  +\sqrt 5\)

Câu hỏi 35 :

Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là

A. \(x = -24;x =  12.\)

B. \(x =- 24;x =  - 12.\)

C. \(x = 24;x =  12.\)

D. \(x = 24;x =  - 12.\)

Câu hỏi 36 :

Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)

B. \(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  - 1}}{2}\)

C. \(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)

D. \(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  - 1}}{2}\)

Câu hỏi 39 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-4 x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=-\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{-2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 40 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x+8=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 41 :

Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)

A. \(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)

B. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)

C. \(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)

D. \(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)

Câu hỏi 42 :

Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)

A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

Câu hỏi 43 :

\(\text { Cho phương trình } x^{2}-8 x+15=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }\frac{x_{1}}{x_{2}}+\frac{x_{2}}{x_{1}}\)

A.  \(-\frac{7}{15}\)

B.  \(\frac{31}{3}\)

C.  \(\frac{4}{3}\)

D.  \(\frac{34}{15}\)

Câu hỏi 44 :

\(\text { Cho phương trình } x^{2}-8 x+15=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }B=\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}\)

A.  \(-\frac{1}{4}\)

B.  \(-\frac{8}{15}\)

C.  \(\frac{8}{15}\)

D.  \(\frac{1}{4}\)

Câu hỏi 45 :

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(- 1; - 1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2 ,.

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn

B. Điểm A nằm trên đường tròn

C. Điểm A nằm trong đường tròn

D. Không kết luận được.

Câu hỏi 46 :

Cho tam giác ABC có các đường cao BD,CE . Chọn khẳng định đúng.

A. Bốn điểm B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn

B. Năm điểm A,B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn

C. Cả A, B đều sai

D. Cả A, B đều đúng

Câu hỏi 49 :

Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

A.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

C.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu hỏi 50 :

Một hình trụ có thể tích 8mkhông đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

A.  \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)

B.  \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

C.  \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)

D.  \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK