Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A có AB = AC= 2a

Câu hỏi :

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A AB = AC= 2a , ÐCAB=1200. Mặt phẳng (AB¢C¢) tạo với đáy một góc 600. Thể tích khối lăng trụ là:


A. 2a3                        


B. 338                      

C. a33                          

D. 3a3

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

- Xác định góc giữa hai mặt phẳng (AB′C′) và (A′B′C′): góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng  nằm trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính độ dài đường cao h=AA′.

- Tính diện tích đáy SA′B′C′, sử dụng công thức S=12absinC.

- Tính thể tích khối lăng trụ V=Sh.

Giải chi tiết:

Media VietJack

Gọi D là trung điểm của B'C'. Vì tam giác A'B'C' cân tại A' nên A'DB'C' (trung tuyến đồng thời là đường cao).

Ta có: A'DB'C'AA'B'C'B'C'AA'DB'C'AD

AB'C'A'B'C'=B'C'ABC'ADB'C'A'B'C'A'DB'C'AB'C';A'B'C'=AD;A'D=ADA'=60° 

Vì tam giác A'B'C' cân tại A' nên DA'C'=12B'A'C'=60° (trung tuyến đồng thời là phân giác).

Xét tam giác vuông A'C'D' có: A'D=A'C'.cos60°=2a.12=a.

Xét tam giác vuông AA'D' có: AA'=A'D.tan60°=a.3.

Ta có: SABC=12AB.AC.sinBAC=12.2a.2a.32=a23.

Vậy VABC.A'B'C'=AA'.SABC=a3.a23=3a3.

Chọn D.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK