Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Bài toán về đồ thị hàm số bậc hai !!

Bài toán về đồ thị hàm số bậc hai !!

Câu hỏi 1 :

Xác định Parabol (P):\[y = a{x^2} + bx + 2\;\] biết rằng Parabol đi qua hai điểm M(1;5) và N(2;−2).

A.\[y = - 5{x^2} + 8x + 2\]

B. \[y = 10{x^2} + 13x + 2\]

C. \[y = - 10{x^2} - 13x + 2\]

D. \[y = 9{x^2} + 6x - 5\]

Câu hỏi 2 :

Xác định Parabol (P):\[y = a{x^2} + bx - 5\] biết rằng Parabol đi qua điểm A(3;−4) và có trục đối xứng x = −\(\frac{3}{2}\).

A.\[y = \frac{1}{{18}}{x^2} + \frac{1}{6}x - 5\]

B. \[y = \frac{1}{{18}}{x^2} + \frac{1}{6}x + 5\]

C. \[y = 3{x^2} + 9x - 9\]

D. \[y = - \frac{1}{{18}}{x^2} + \frac{1}{6}x - 5\]

Câu hỏi 3 :

Xác định Parabol (P):\[y = a{x^2} + bx + 3\;\] biết rằng Parabol có đỉnh I(3;−2).

A.\[y = {x^2} - 6x + 3\]

B. \[y = - \frac{5}{9}{x^2} + \frac{{10}}{3}x + 3\]

C. \[y = 3{x^2} + 9x + 3\]

D. \[y = \frac{5}{9}{x^2} - \frac{{10}}{3}x + 3\]

Câu hỏi 4 :

Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm A(0;2),B(−2;5),C(3;8)

A.\(\)\[y = \frac{7}{{10}}{x^2} + \frac{1}{{10}}x - 2\]

B. \[y = \frac{7}{{10}}{x^2} - \frac{1}{{10}}x + 2\]

C. \[y = \frac{7}{{10}}{x^2} - \frac{1}{{10}}x - 2\]

D. \[y = \frac{7}{{10}}{x^2} + \frac{1}{{10}}x + 2\]

Câu hỏi 5 :

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \[2{x^2} - 2x + 1 - m = 0\;\]có hai nghiệm phân biệt

A.\[m >\frac{1}{2}\]

B. \[m = \frac{1}{2}\]

C. \[m < \frac{1}{2}\]

D. Không tồn tại

Câu hỏi 7 :

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \[\frac{1}{2}{x^2} - 4\left| x \right| + 3 = {m^2}\] có 3 nghiệm thực phân biệt.

A.m = 3          

B.\[ - \sqrt 3 < m < \sqrt 3 \]

C. \[m = \pm \sqrt 3 \]

D. Không tồn tại

Câu hỏi 8 :

Tìm các giá trị của m để phương trình \[{x^2} - 2x + \sqrt {4{x^2} - 12x + 9} = m\] có nghiệm duy nhất.

A.\[ - \frac{3}{4} < m < 0\]

B. \[ - \frac{{\sqrt 3 }}{2} < m < \frac{{\sqrt 3 }}{2}\]

C. \[m = - \frac{3}{4}\]

D. Không tồn tại

Câu hỏi 9 :

Cho  phương trình của (P):\[y = a{x^2} + bx + c\left( {a \ne 0} \right)\] biết rằng hàm số  có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A(2;0), B(−2;−8) Tình tổng \[{a^2} + {b^2} + {c^2}\]

A.\[{a^2} + {b^2} + {c^2} = 3\]

B. \[{a^2} + {b^2} + {c^2} = \frac{{29}}{{16}}\]

C. \[{a^2} + {b^2} + {c^2} = \frac{{48}}{{29}}\]

D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{a^2} + {b^2} + {c^2} = 5}\\{{a^2} + {b^2} + {c^2} = \frac{{209}}{{16}}}\end{array}} \right.\)

Câu hỏi 12 :

Tìm các giá trị của tham số m để \[2{x^2} - 2(m + 1)x + {m^2} - 2m + 4 \ge 0(\forall x)\]

A. m = 3

B. \[3 - \sqrt 2 < m < 3 + \sqrt 2 \]

C. \[\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m \ge 3 + \sqrt 2 }\\{m \le 3 - \sqrt 2 }\end{array}} \right.\]

D. Không tồn tại

Câu hỏi 14 :

Cho hàm số \[f(x) = {x^2} + 2x - 3\].

A.1

B.2

C.3

D.4

Câu hỏi 15 :

Tìm các giá trị của m để hàm số \[y = {x^2} + mx + 5\;\] luôn đồng biến trên \[\left( {1; + \infty } \right)\]

A. m < −2

B. m ≥ −2    

C. m = −4

D.Không xác định được

Câu hỏi 16 :

Tìm giá trị của m để hàm số \[y = - {x^2} + 2x + m - 5\] đạt giá trị lớn nhất bằng 6

A. m = 0

B. m = 10

C. m = −10

D.Không xác định được

Câu hỏi 17 :

Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số \[y = {x^2} - 2x + m - 1\] cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

A.\(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 1}\\{m = 2}\end{array}} \right.\)

B. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < 1}\\{m >2}\end{array}} \right.\)

C. 1 < m < 2

D. Không xác định được

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK