Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Giới hạn của hàm số !!

Giới hạn của hàm số !!

Câu hỏi 1 :

Hàm số \[y = f\left( x \right)\] có giới hạn L khi \[x \to {x_0}\;\] kí hiệu là:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = L\]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to L} f\left( x \right) = {x_0}\]

Câu hỏi 3 :

Giả sử \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\] khi đó:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L\]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = M\]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L - M\]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = M + L\]

Câu hỏi 5 :

Số L là giới hạn phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L\]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = L\]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = L\]

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số y=f(x) có \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]. Chọn đáp án đúng:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = - L\]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = - L\]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = - \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right)\]

Câu hỏi 8 :

Chọn đáp án đúng: Với c,k là các hằng số và k nguyên dương thì:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } c = c\]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = + \infty \]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^k} = 0\]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^k} = - \infty \]

Câu hỏi 9 :

Kết quả của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 15}}{{x - 2}}\] là:

A.\[ - \infty .\]

B. \[ + \infty .\]

C. \[ - \frac{{15}}{2}.\]

D. 1

Câu hỏi 10 :

Chọn mệnh đề đúng:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = + \infty \]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = - \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]

Câu hỏi 11 :

Cho \[n = 2k + 1,k \in N\]. Khi đó:

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^n} = - \infty \]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } {x^n} = + \infty \]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^n} = - \infty \]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^n} = + \infty \]

Câu hỏi 15 :

Khẳng định nào sau đây Sai?

A.\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 1}}{{2{x^2} + 1}} = \frac{1}{2}\]

B. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^2} + 3x - 1} \right) = - \infty \]

C. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 1}}{{2x + 1}} = \frac{1}{2}\]

D. \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 3}}{{2x + 1}} = \frac{1}{2}\]

Câu hỏi 17 :

Hàm số y=fx có giới hạn L khi xx0  kí hiệu là:

A.limx+fx=L

B.limxfx=L

C.limxx0fx=L

D.limxLfx=x0

Câu hỏi 19 :

Giả sử limxx0fx=L,limxx0gx=M khi đó:

A.limxx0fx+gx=L

B.limxx0fx+gx=M

C.limxx0fx+gx=L-M

D.limxx0fx+gx=M+L

Câu hỏi 21 :

Số L là giới hạn phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là:

A.limxx0+fx=L

B.limxx0fx=L

C.limx+fx=L

D.limxfx=L

Câu hỏi 22 :

Giá trị của giới hạn limxxx3+1 là:

A.1

B.

C.0

D.+

Câu hỏi 23 :

Cho hàm số y=fx  limxx0fx=L. Chọn đáp án đúng:

A.limxx0+fx=L

B.limxx0+fx=L

C.limxx0fx=L

D.limxx0+fx=limxx0fx

Câu hỏi 24 :

Kết quả của giới hạn limx2+x15x2 là:

A.

B.+

C.152

D.1

Câu hỏi 25 :

Chọn đáp án đúng: Với c,k là các hằng số và k nguyên dương thì:

A.limxc=c

B.limx+cxk=+

C.limxxk=0

D.limx+xk=

Câu hỏi 26 :

Chọn mệnh đề đúng:

A.limx+fx=+limx+fx=+

B.limx+fx=+limx+fx=

C.limx+fx=+limxfx=

D.limx+fx=limx+fx=

Câu hỏi 27 :

Giá trị của giới hạn limx+x2+1+xlà:

A.0

B.+

C.21

D.

Câu hỏi 28 :

Cho n=2k+1,kN. Khi đó:

A.limx+xn=

B.limx±xn=+

C.limxxn=

D.limxxn=+

Câu hỏi 30 :

Khẳng định nào sau đây Sai?

A.limx+x2+12x2+1=12

B.limxx2+3x1=

C.limx+x+12x+1=12

D.limxx+32x+1=12

Câu hỏi 35 :

Tìm giới hạn I=limx+x+1x2x+2.

A.I=12

B.I=4631

C.I=1711

D.I=32

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK