Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

Câu hỏi :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x-y-2z-2=0 và mặt phẳng (Q):2x-y-2z+10=0  song song với nhau. Biết A(1;2;1)  là điểm nằm giữa hai mặt phẳng (P)  và (Q)  . Gọi (S)  là mặt cầu qua A và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng(P)  và (Q) . Biết rằng khi (S)  thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

A. r=423.

B.r=223

C.r=53

D.r=253

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (ảnh 1)
Ta thấy M(1;0;0) là một điểm thuộc (P)
Vì (P)//(Q) nên
dP,Q=dM,Q=2+1022+-12+-22=4
Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là R=dP,Q2=42=2
Do đó IA=2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2.
Ngoài ra, dI,P=dI,Q=2a-b-2c-222+-12+(-2)2=2a-b-2c+1022+-12+(-2)22a-b-2c-2=2a-b-2c+102a-b-2c-2=-2a-b-2c+102a-b-2c+4=0
Do đó, I luôn thuộc mặt phẳng (R): 2x-y-2z+4=0
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A, (R) cố định nên H cố định.
Ta có: AH=dA,R=2.1-2-2.1+422+(-1)2+-22=23
Mà AH (R)AHHI, do đó AHI vuông tại H nên 
HI=AI2-AH2=22-232=423
Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kính r=423.
Chọn A

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK