A. Hà Tây.
B. Nam Định.
C. Hải Dương.
D. Vĩnh Phúc.
A. Biểu đồ cột ghép.
B. Biểu đồ tròn.
C. Miền.
D. Cột chồng.
A. Kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.
B. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng quan trọng.
C. Kinh tế cá thể có vai trò quan trọng và vị trí ngày càng tăng.
D. Kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trò ngày càng quan trọng.
A. 21%.
B. 38%.
C. 41%.
D. 52%.
A. Nông-lâm -ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng,dịch vụ.
B. Dịch vụ, nông-lâm -ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng.
C. Công nghiệp-xây dựng, dịch vụ, nông-lâm-ngư nghiệp.
D. Nông-lâm -ngư nghiệp, dịch vụ, công nghiệp-xây dựng.
A. đường lối Đổi mới
B. cơ sở hạ tầng được tăng cường
C. tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ngày càng tăng
D. thị trường tiêu thụ được mở rộng trong và ngoài nước
A. khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất.
B. khu vực II dù chiếm tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất.
C. khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất dù tăng không ổn định.
D. khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất.
A. giải thể các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
B. từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
C. cổ phần hóa doang nghiệp tư nhân.
D. giải thể các doanh nghiệp Nhà nước.
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Tỉ trọng nông nghiệp và lâm nghiệp giảm, thủy sản tăng.
B. Tỉ trọng nông nghiệp giảm, lâm nghiệp và thủy sản tăng.
C. Tỉ trọng nông nghiệp tăng, lâm nghiệp và thủy sản tăng.
D. Tỉ trọng nông nghiêp tăng , lâm nghiệp và thủy sản giảm.
A. 46,8%
B. 52,3%
C. 61,4%
D. 73,5%
A. thị trường tiêu thụ rộng, có nhu cầu lớn.
B. tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đa dạng.
C. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. lao động đông đảo, trình độ cao.
A. sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.
B. tận dụng tối đa các nguồn vốn khác nhau.
C. khai thác nhiều hơn các loại khoáng sản.
D. tăng hiệu quả đầu tư, phù hợp thị trường.
A. Vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được ưu tiên phát triển.
B. Công cuộc xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả cao.
C. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn được hình thành.
D. Các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành.
A. tăng cường hội nhập vào nền kinh tế của khu vực.
B. thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế.
C. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi dào trong nước.
A. chuyển sang nền kinh tế thị trường.
B. thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.
C. lao động dồi dào và tăng hàng năm.
D. tăng trưởng kinh tế gần đây nhanh.
A. kết quả của công cuộc đổi mới.
B. trình độ lao động ngày càng cao.
C. cơ sở hạ tầng được tăng cường.
D. thị trường tiêu thụ được mở rộng.
A. sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng
B. nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường
C. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. quá trình hội nhập quốc tế và khu vực
A. tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B. thực hiện nền kinh tế mở, thu hút đầu tư nước ngoài
C. các chính sách tinh giảm biên chế của nhà nước
D. kinh tế từng bước chuyển sang cơ chế thị trường
A. Kinh tế thị trường
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế ngoài Nhà nước
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
A. Phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
B. Nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường.
C. Phát triển kinh tế và giải quyết việc làm.
D. Hội nhập quốc tế và giải quyết việc làm.
A. sự phát triển đồng đều của các vùng kinh tế trong nước
B. sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm
C. sự phân hoá sản xuất giữa các vùng trong cả nước
D. sự hình thành các vùng chuyên canh, các khu công nghiệp tập trung
A. 2,5 lần
B. 1,7 lần
C. 2,0 lần
D. 2,8 lần
A. Nền kinh tế nước ta đang khai thác tốt mọi tiềm năng của đất nước.
B. Nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo cơ chế thị trường.
D. Nước ta đang xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, linh động.
A. Phù hợp với nhu cầu phát triển của thế giới
B. Đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước
C. Có nhiều điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp
D. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại
A. khai thác có hiệu quả hơn các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng hoàn thiện
B. thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới
C. khai thác có hiệu quả hơn các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, lợi thế lao động đông, giá rẻ
D. thích nghi với xu thế dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
A. Hạn chế về vốn, năng lực quản lí và khoa học - kĩ thuật.
B. Chưa nhận được nhiều chính sách ưu đãi của Nhà nước
C. Chưa thu hút được số đông lao động tham gia sản xuất.
D. Số lượng doanh nghiệp thành lập hàng năm chưa nhiều.
A. tăng cường hội nhập vào nền kinh tế của khu vực
B. sử dụng hợp lý nguồn lao động dồi dào trong nước
C. thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế
D. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên
A. Các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng.
B. Các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng.
C. Ngành trồng cây công nghiệp, cây lương thực nhường chỗ cho chăn nuôi và thuỷ sản.
D. Tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp.
A. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng
B. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung
C. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành
D. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng
A. 1976
B. 1986
C. 1991
D. 2000
A. Chỉ cần có tốc độ tăng trưởng GDP cao
B. Chỉ cần có cơ cấu hợp lí giữa các ngành và các thành phần kinh tế
C. Chỉ cần có cơ cấu hợp lí giữa các vùng lãnh thổ
D. Cần có nhịp độ phát triển cao; có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ
A. Tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng công nghiệp – xây dựng
B. Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ
C. Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và tiến tới ổn định dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và tiến tới ổn định dịch vụ
A. Công nghiệp
B. Dịch vụ
C. Lâm nghiêp
D. Nông nghiệp
A. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp tăng nhanh
B. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nước ta liên tục là nước xuất siêu
C. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vu đều phát triên ở trình độ cao
D. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nông nghiệp và công nghiệp đạt được nhiều thành tựu vững chắc
A. Tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng sản phẩm
B. Có giá thành sản phẩm hạ, cạnh tranh hieuj quả trên thị trường quốc tế
C. Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn chưa cao
D. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa đảm bảo phát triển bền vững
A. Cả nước đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm
B. Các vùng chuyên canh trong nông nghiệp được hình thành
C. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn ra đời
D. Các khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động
A. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản
B. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi
C. Tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
D. Tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
A. Giảm tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến
C. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
D. Tăng tỉ trọng các loại sản phẩm chất lượng thấp không phù hợp với nhu cầu của thị trường
A. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viên thông, tưu vấn đầu tưu, chuyển giao công nghệ,…
B. Nước ta có điều kiện thuận lựi vè vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên
C. Đã huy động được toàn bộ lực lượng lao động có tri thức cao của cả nước
D. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp trong nước suy giảm liên tục
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK