A. Có 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C
B. Nhiệt độ cao nhất vào tháng V.
C. Chế độ mưa phân mùa rõ rệt.
D. Lượng mưa lớn nhất vào tháng VIII.
A. Phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển như: GTVT, du lịch, khai khoáng, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
B. Cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm đa dạng.
C. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
D. Mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục với các nước trong khu vực và trên thế giới
A. Sa Pa
B. Hà Nội
C. Lạng Sơn.
D. Thanh Hóa
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C (trừ vùng núi cao).
B. Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở miền Bắc cao hơn miền Nam.
C. Biên độ nhiệt độ ở miền Nam cao hơn miền Bắc
D. Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền Bắc thấp hơn miền Nam.
A. Biểu đồ hình tròn.
B. Biểu đồ cột chồng
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ đường
A. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
B. liền kề với vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
C. vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương.
D. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
A. các khối khí hoạt động tuần hoàn, nhịp nhàng.
B. gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm.
C. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa
D. gió mùa mùa đông hoạt động quanh năm.
A. Địa hình núi cao chiếm diện tích lớn.
B. Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
C. Cấu trúc cổ được vận động Tấn kiến tạo làm trẻ lại
D. Tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
A. Tây Bắc và Trường Sơn Nam.
B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
A. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
D. có nhiều sơn nguyên và cao nguyên
A. Bồi tụ - xói mòn
B. Xói mòn – xâm thực
C. Bồi tụ - vận chuyển
D. Xâm thực – bồi tụ
A. Campuchia và Trung Quốc
B. Thái Lan và Campuchia
C. Lào và Campuchia
D. Trung Quốc và Lào.
A. lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
B. nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước
C. thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
D. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.
A. đều có 2/3 diện tích đất phèn và đất mặn.
B. đều có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. đều là đồng bằng phù sa châu thổ sông.
D. đều có hệ thống đê ven sông ngăn lũ.
A. chia thành hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.
C. quanh năm nóng.
D. có mùa đông lạnh.
A. ven biển.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi núi thấp.
A. Nguồn dự trữ và cung cấp ẩm cho không khí.
B. Làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc
C. Mang lại lượng mưa lớn cho nước ta hàng năm.
D. Làm giảm tính chất lục địa vùng phía tây đất nước
A. Tây Nguyên
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
A. Sông Đồng Nai
B. Sông Mê Công.
C. Sông Ki Cùng - Bằng Giang.
D. Sông Hồng.
A. 7
B. 25
C. 10
D. 28
A. có sự tích tụ oxit sắt và oxit nhôm.
B. phát triển trên đá me axit và đá vôi.
C. các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi mạnh.
D. nhiệt ẩm cao, phong hóa diễn ra mạnh.
A. Bắc Bộ và Nam Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
A. Lãnh hải.
B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Nội thủy
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
A. Sông Bé.
B. Sông Chảy.
C. Sông Cả
D. Sông Cầu.
A. Về mùa cạn có gần 2/3 diện tích là đất phèn, mặn
B. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. Có nhiều khu ruộng cao bạc màu, ô trũng ngập nước
D. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, kéo dài.
A. cát trắng.
B. muối.
C. dầu khí.
D. titan.
A. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
B. vị trí địa lí nằm gần trung tâm của gió mùa mùa đông.
C. vị trí địa lí nằm trong vành đai nội chí tuyến bán cầu Bắc
D. hướng các dãy núi ở Đông Bắc có dạng hình cánh cung đón gió.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 7
A. Giá trị xuất khẩu hàng hóa của cả hai khu vực trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng.
B. Giá trị xuất khẩu hàng hóa của khu vực trong nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Giá trị xuất khẩu hàng hóa của nước ta tăng nhanh trong giai đoạn 1995 - 2014
D. Giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng ngày càng chiếm ưu thế hơn so với khu vực kinh tế trong nước
A. Nằm trong vùng nội chí tuyển bán cầu bắc.
B. Các khối khi di chuyển từ biển vào.
C. Lãnh thổ nước ta chủ yếu là đồi núi chắn gió.
D. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
A. Lai Châu
B. Kon Tum.
C. Gia Lai.
D. Điện Biên.
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Phần lớn là núi cao trên 1000m
C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
D. Chịu tác động mạnh mẽ của con người.
A. Hẹp và nông.
B. Rộng và sâu
C. Hẹp và sâu
D. Rộng và nông.
A. Ở Đồng bằng sông Cửu Long đất phù sa sông phân bố ven Biển Đông.
B. Đất badan chiếm diện tích lớn nhất ở vùng núi Đông Bắc.
C. Ở Đồng bằng sông Hồng đất phù sa sông chiếm diện tích lớn nhất.
D. Vùng núi Tây Bắc không có loại đất feralit trên núi đá vôi.
A. Bình Định.
B. Quảng Ngãi.
C. Bình Thuận.
D. Quảng Nam.
A. Trung và Nam Bắc Bộ.
B. Tây Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Bắc Bộ.
A. Đồng bằng ven biển miền Trung có mật độ dân số cao nhất.
B. Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh có quy mô dân số trên 1 triệu người.
C. Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực nông thôn.
D. Dân số thành thị giai đoạn 2000 - 2007 có xu hướng tăng.
A. Ngọc Linh.
B. Ngọc Krinh.
C. Bi Doup
D. Lang Biang.
A. Sông Mã.
B. Sông Cả.
C. Sông Đồng Nai.
D. Sông Hồng.
A. Tây Nam - Đông Bắc.
B. Tây Bắc - Đông Nam.
C. Bắc - Nam.
D. Đông - Tây.
A. Voi, vượn, sao la, gấu, khỉ.
B. Nai, hươu, gấu, khỉ.
C. Voi, bò tót, lợn rừng, vượn.
D. Vượn, hươu, gà lôi, lợn rừng.
A. Du lịch biển-đảo.
B. Giao thông vận tải.
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác thủy sản.
A. gió mùa Đông Bắc.
B. gió mùa Tây Nam.
C. gió tín phong bán cầu Bắc.
D. gió phơn Tây Nam.
A. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc.
B. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ vận tải.
C. Tự do cư trú, lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán.
D. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.
A. ôn đới.
B. nhiệt đới.
C. cận nhiệt.
D. cận cực.
A. Biên độ nhiệt độ trong năm lớn.
B. Mưa tập trung vào các tháng mùa hạ.
C. Tháng VIII có lượng mưa cao nhất.
D. Tháng III có nhiệt độ thấp nhất.
A. Vịnh Thái Lan
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Vịnh Bắc Bộ.
A. Gồm hai hướng chính, tây bắc-đông nam và vòng cung.
B. Địa hình có tính phân bậc rõ rệt.
C. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
D. Địa hình thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam.
A. Mưa vào thu đông.
B. Mưa vào mùa hạ.
C. Tháng III có lượng mưa thấp nhất.
D. Tháng X có lượng mưa cao nhất.
A. nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. tiếp giáp Biển Đông rộng lớn.
C. nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa.
D. có gió tín phong hoạt động quanh năm.
A. Xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
B. Xuất hiện các loài cây ôn đới và chim di cư.
C. Rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.
D. Có các loài cây nhiệt đới xanh quanh năm.
A. rừng nửa rụng lá.
B. rừng thưa nhiệt đới khô.
C. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
D. rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
A. Khe sông, khe suối.
B. Đường sống núi.
C. Vịnh cửa sông.
D. Đường chia nước.
A. Nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
B. Được bồi đắp phù sa sống hằng năm.
C. Không được bồi tụ phù sa nên bạc màu.
D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn
A. Cột ghép.
B. Kết hợp.
C. Đường
D. Cột chống.
A. Du lịch sinh thái
B. Cung cấp các nguồn lợi khoáng sản.
C. Phát triển thủy điện.
D. Phát triển giao thông đường sống.
A. hoạt động du lịch quanh năm.
B. các ngành công nghiệp khai thác.
C. giao thông vận tải đường sông.
D. nền nông nghiệp lúa nước.
A. bất đối xứng giữa hai sườn đông - tây rõ rệt.
B. thấp, hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu.
C. địa hình theo hướng tây bắc - đông nam.
D. các dãy núi chạy song song và so le nhau.
A. tốc độ rất lớn.
B. tầng ẩm rất dày.
C. sự đổi hướng liên tục.
D. quãng đường đi dài.
A. lượng mưa lớn hơn.
B. mùa mưa kéo dài hơn.
C. mưa phùn vào cuối mùa đông.
D.
nhiều dãy núi cao đón gió.
A. độ muối của nước biển.
B. các dòng hải lưu của biển.
C. nhiệt độ của nước biển.
D. các dạng địa hình ven biển.
A. Có đáy nồng với nhiều vùng, vịnh nước sâu, kín gió.
B. Địa hình thấp phẳng, có nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
C. Đường bờ biển dài, nhiều cồn cát, đầm phá, bãi tắm đẹp.
D. Có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
A. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ dễ tan.
B. Có sự tích tụ ôxit sắt và oxit nhôm.
C. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D. Nhiệt ẩm cao, phong hóa đất mạnh.
A. bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.
B. bãi triều thấp, thềm lục địa rộng, nông.
C. phong cảnh thiên nhiên trù phú.
D. cảnh quan thay đổi theo mùa.
A. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Sản lượng dầu thô, điện của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015.
A. Hoa Kỳ có sản lượng lương thực bình quân/người gấp 1,6 lần Pháp.
B. Hoa Kỳ có sản lượng lương thực bình quân/người cao nhất.
C. Trung Quốc có sản lượng lương thực bình quân/người thấp nhất.
D. Pháp có sản lượng lương thực bình quân/người gần gấp đôi Trung Quốc
A. dễ xảy ra hiện tượng lũ ống và lũ quét.
B. nguy cơ phát sinh động đất ở các đứt gãy.
C. thảm thực vật dễ bị cháy về mùa khô.
D. dễ xảy ra tình trạng thiếu nước về mùa khô.
A. mưa lớn, kết hợp với triều cường, sông ngắn, dốc
B. mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn về.
C. mặt đất thấp, xung quanh có để sống, để biến bao bọc.
D. mưa bão diện rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn
A. Dân cư phân bố không đồng đều.
B. Dân số động, nhiều thành phần dân tộc.
C. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm.
D. Dân cư sinh sống chủ yếu ở thành thị.
A. nghèo tài nguyên khoáng sản
B. lịch sử khai thác muộn.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp.
D. đất đai kém màu mỡ.
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.
B. Kiềm chế tốc độ gia tăng dân số tự nhiên.
C. Thúc đẩy phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
D. Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
A. Sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật.
B. Bảo vệ động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
C. Duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. Bảo vệ rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
A. Mianma, Đông Timo
B. Inđônêxia, Xingapo
C. Thái Lan, Campuchia
D. Malaysia, Philippin
A. Giarai, Ê đê, Chăm
B. Khơ me, Ba na, Mnông
C. Hoa, Hà Nhì, Phù Lá
D. Mường, Thổ, Chứt
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Bắc Trung Bộ
D. Duyên hải nam Trung Bộ
A. Rừng ôn đới núi cao
B. Rừng kín thường xanh
C. Rừng trên núi đá vôi
D. Trảng cỏ, cây bụi.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Dọc ven biển miền Trung
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
A. Nam Định, Huế, Quy Nhơn
B. Đà Nẵng, Biên Hòa, Cần Thơ
C. Hải Phòng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh
D. Việt Trì, Vĩnh Yên, Ninh Bình
A. Thanh Hoá, Đồng Hới
B. Đà Lạt, Cần Thơ
C. Lạng Sơn, Hà Nội
D. Đà Nẵng, Nha Trang
A. Đất feralit trên đá badan
B. Đất phù sa song
C. Đất khác và núi đá
D. Đất xám trên phù sa cổ
A. Kì Cùng - Bằng Giang
B. Hồng, Cả
C. Mê Công, Mã
D. Thu Bồn, Đồng Nai
A. Pu Si Lung, Pu Trà, Phu Luông, Pu Huổi Long
B. Ngọc Linh, Vọng Phu, Chư Yang Sin, Bi Doup
C. Pu Xai Lai Leng, Phu Hoạt, Động Ngài, Bạch Mã
D. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca, Yên Tử
A. Rêu, địa y phủ kín thân cành cây, xuất hiện chim di cư
B. Rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim phát triển
C. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú phương Bắc
D. Các loài thú có lông dày như gấu, sóc, cầy, cáo
A. Các khe sông, suối
B. Các đoạn bờ biển
C. Các đường chia nước
D. Các đỉnh núi
A. Gây hiệu ứng phơn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ
B. Mang đến những ngày nắng ấm ở miền Bắc
C. Gây mưa phùn ở vùng ven biển, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
D. Tạo nên mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên
A. Nhiệt ẩm cao quá trình phong hóa mạnh
B. Có sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm
C. Tầng đất dày, vi sinh vật hoạt động mạnh
D. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ dễ tan
A. Các đỉnh núi cao ở phía bắc, vùng đồi núi thấp ở trung tâm
B. Địa hình chia làm 3 dải theo hướng tây bắc - đông nam
C. Gồm các dãy núi chạy song song và so le nhau
D. Gồm các khối núi cổ và các cao nguyên badan
A. Mài mòn - bồi lấp
B. Nâng lên - hạ xuống
C. Xâm thực - bồi tụ
D. Uốn nếp - đứt gẫy
A. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương
B. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
C. Khối khí cực lục địa áp cao Xibia
D. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc
A. Bằng phẳng, nâng cao, dốc về phía tây nam
B. Nâng cao, đồ sộ, nghiêng về phía đông
C. Cao hai đầu, thấp ở giữa, nghiêng theo hướng bắc nam.
D. Mở rộng, hạ thấp, nghiêng về phía đông nam
A. Máy bay nước ngoài được tự do hoạt động theo Công ước 1982
B. Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về mặt kinh tế
C. Ranh giới là đường biên giới quốc gia trên biển
D. Rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở
A. Đông xuân
B. Hè thu
C. Mùa
D. Thu đông
A. Dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ
B. Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn
C. Tăng độ ẩm của các khối khí
D. Tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc
A. Địa hình đồi núi thấp, lượng mưa lớn
B. Lượng mưa lớn trên sườn dốc, ít lớp phủ thực vật
C. Mưa lớn, nguồn nước từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào
D. Diện tích rừng nhiều, độ che phủ thảm thực vật cao.
A. Gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường
B. Chủ yếu là rừng nghèo, rừng mới phục hồi
C. Suy giảm số lượng, thành phần loài sinh vật
D. Khí hậu, thời tiết biến đổi bất thường
A. Nằm trong khu vực có nhiều nét tương đồng về văn hoá
B. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế
C. Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương
D. Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa
A. Các vùng núi giáp biển và vận động nâng lên, hạ xuống
B. Sóng biển, thuỷ triều, độ mặn của nước biển và thềm lục địa
C. Thuỷ triều, độ mặn của nước biển và các dãy núi lan ra sát biển
D. Sóng biển, thuỷ triều, sông ngòi và hoạt động kiến tạo
A. Nóng quanh năm, mưa về mùa hạ
B. Nhiệt độ cao, mưa lùi về mùa thu đông
C. Mùa mưa đến muộn, ít ảnh hưởng bão
D. Khí hậu phân thành hai mùa mưa - khô
A. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh
B. Có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn
C. Nguyên liệu cho sản xuất phong phú
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
A. Sử dụng biện pháp nông - lâm kết hợp
B. Tổ chức định canh định cư cho người dân
C. Thực hiện kỹ thuật canh tác trên đất dốc
D. Thâm canh, nâng cao hệ số sử dụng đất
A. Thiên nhiên phân hoá sâu sắc
B. Bảo toàn tính chất nhiệt đới
C. Địa hình ít hiểm trở
D. Địa hình có tính phân bậc
A. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình
B. Khí hậu nhiệt đới thể hiện rõ, độ ẩm thay đổi tuỳ nơi
C. Mùa đông đến sớm, kết thúc muộn làm nền nhiệt hạ thấp
D. Gió mùa đông bắc suy yếu, tính nhiệt đới tăng dần
A. Áp thấp vịnh Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh
B. Gió mùa Đông Nam hoạt động mạnh
C. Ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới đầu mùa hạ
D. Gió mùa Tây Nam vượt dãy núi Trường Sơn
A. Mở rộng thành các khu du lịch sinh thái
B. Quá trình đô thị hóa nông thôn mạnh mẽ.
C. Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường
D. Chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, cá
A. Chế độ dòng chảy theo sát chế độ mưa
B. Tháng 10 có lượng mưa lớn nhất
C. Mùa mưa lùi về thu đông
D. Tháng 9 có lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất
A. Vị trí gần xích đạo, sự thống trị của áp thấp
B. Gió mùa tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến sớm
C. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động kết thúc muộn
D. Đầu mùa hạ, chịu ảnh hưởng của phơn Tây Nam
A. Cơ cấu tỷ suất sinh và tỷ suất tử của nước ta
B. Tỷ suất sinh và tỷ suất từ của nước ta
C. Quy mô, cơ cấu tỷ suất sinh và tỷ suất tử của nước ta
D. Tốc độ tăng trưởng tỷ suất sinh và tỷ suất tử của nước ta
A. Cột chồng
B. Cột ghép
C. Miền
D. Tròn
A. Khí hậu cận xích đạo, mùa khô rõ rệt
B. Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn
C. Lượng mưa và độ ẩm không khí lớn
D. Nắng nhiều, nhiệt độ quanh năm cao
A. Địa hình thấp, ảnh hưởng mạnh của triều cường
B. Sự thất thường của nhịp điệu dòng chảy sông ngòi
C. Tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô
D. Tính không ổn định của thời tiết, khí hậu
A. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình tháng 1 thấp nhất
B. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam
C. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất
D. Tháng 7 nhiệt độ trung bình ít chênh lệch giữa các địa điểm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK