A. Các gen nằm trên một NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.
B. Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.
C.
Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên ở F2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1.
D. Thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng.
A. Giao tử chỉ mang một alen đối với mỗi cặp alen của gen đó.
B. Trong cơ thể lai, các "nhân tố di truyền" không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thế hệ P.
C.
Các giao tử không chịu áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. Các nhân tố di truyền khi tồn tại thành cặp trong tế bào chúng hòa trộn vào nhau thành một.
A. 3, 2, 4, 1.
B. 3, 4, 1, 2.
C. 3, 2, 1, 4.
D. 3, 2, 4, 1.
A. G, M, B, C.
B. B. G, M, Đ, C.
C. K, S, B, L.
D. K, S, Đ, C.
A. 2 alen thuộc các gen khác nhau cùng có mặt trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
B. 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
C.
2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
D. 2 alen giống nhau hoặc khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
A. 1, 2.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3.
D. 2, 3.
A. Số lượng cá thể đem lai phải lớn.
B. Cá thể đem lai phải thuần chủng.
C.
Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
D. Tính trạng trội là trội hoàn toàn.
A. Gen quy định màu hoa bị đột biến khi hai alen A và a tương tác với nhau trong cơ thể lai hoa hồng.
B. Môi trường thay đổi làm xuất hiện hiện tượng thường biến kéo theo xuất hiện màu hoa mới.
C.
Hiện tượng alen A trội không hoàn toàn so với alen a làm xuất hiện kiểu hình trung gian giữa đỏ và trắng là hoa hồng.
D. Không có lời mô tả hiện tượng nào là đúng.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.
B. (a) đúng, (b) sai.
C.
(a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.
D. (a) sai, (b) đúng.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân và thụ tinh.
B. Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.
C.
Xảy ra hiện tượng gen trội lấn át gen lặn alen với nó.
D. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở đời con.
A. 1 -(a, e, f); 2-(g); 3-(b, c, d, h).
B. 1-(a, e, g); 2-(c, f); 3-(b, d, h).
C. 1-(a, f, g); 2-(c); 3-(b, d, e, g, h).
D. 1-(a, f, g); 2-(c, d); 3-(b, e, g, h).
A. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai.
B. Dùng đột biến gen để xác định.
C. Tạo điều kiện để xảy ra hoán vị.
D. Dùng phương pháp lai phân tích.
A. Gen cánh cụt đã bị đột biến.
B. Tất cả các tính hạng trên đều do gen cánh cụt gây ra.
C.
Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới tác động trực tiếp của môi trường lên gen quy định cánh cụt.
D. Gen cánh cụt đã tương tác với gen khác trong kiểu gen để chi phối các tính trạng khác.
A. Các dạng trung gian tạo ra càng nhiều.
B. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau.
C.
Xu hướng chuyển sang tác động bổ trợ.
D. Vai trò của các gen trội bị giảm xuống.
A. chỉ di truyền ở giới đồng giao tử
B. Chỉ di truyền ở giới đực.
C. Chỉ di truyền ở giới cái.
D. Chỉ di truyền ở giới dị giao tử.
A. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{ab}}\)
B. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{aB}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{aB}}{{ab}}\)
D. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{aB}}\)
A. 2
B. 32
C. 42
D. 5
A. AaXBXb×aaXBY
B. AaXbXb×aaXbY
C. AaXBXb×aaXBY
D. AaXBXb×AAXBY
A. Con gái nhận gen gây bệnh từ cả bố và mẹ
B. Con gái nhận gen gây bệnh từ bố
C.
Con gái nhận gen gây bệnh từ ông nội
D. Con gái nhận gen gây bệnh từ mẹ
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản
B. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau
C.
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
D. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết giới tính
A. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST có trong bộ NST đơn bội của loài
B. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
C.
Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết
A. Định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp
B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa và chọn giống
C.
Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý
D. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2NST tương đồng có điều kiện tổ hợp với nhau
A. AaBb × Aabb
B. AABb × AaBB
C. AaBB × aabb
D. AABB × Aabb
A. XAXA × XaY
B. Aa × aa
C. AA × Aa
D. XaXa × XAY
A. 45%
B. 10%
C. 40%
D. 5%
A. Liên kết gen ít phổ biến hơn hoán vị gen.
B. Hoán vị gen chi xảy ra ở các nhiễm sắc thể thường.
C.
Tất cả các gen trong một tế bào tạo thành một nhóm gen liên kết.
D. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.
A. lai thuận nghịch
B. lai phân tích.
C. phân tích cơ thể lai.
D. tự thụ phấn hay giao phối cận huyết.
A. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng
B. ruồi cái có 2 loại kiểu hình, ruồi đực chi có một loại kiểu hình
C.
3 ruồi mắt đỏ :1 ruồi mắt trắng ( mắt trắng toàn ở con đực)
D. 100% ruồi cái mắt đỏ: 100% ruồi đực mắt trắng
A. sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit khác nguồn của cặp tương đồng
B. sự trao đổi chéo cân giữa các cromatit khác nguồn của cặp tương đồng.
C.
sự trao đổi chéo giữa các cromatit thuộc các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
D. các nhiễm sắc thể phân li độc lập trong giảm phân.
A. Trong di truyền qua tê bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.
B. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên NST giới tính cho kết quà khác nhau trong lai thuận nghịch.
C.
Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen trên NST giới tính biếu hiện chủ yếụ ở cơ thể đực XY.
D. Di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính kiểu hình như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.
A. tương tác gen
B. phân li độc lập
C. hoán vị gen
D. liên kết gen
A. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn
B. Tần số hoán vị gen luôn lớn hơn 50%.
C.
Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp giao
D. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.
A. Bệnh được di truyền theo dòng mẹ
B. Nếu bố bị bệnh thì tất cả con trại đều bị bệnh
C.
Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh
D. Chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con đều bị bệnh
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK