A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu
B. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
A. phân tầng thẳng đứng
B. phân tầng theo chiều ngang
C. phân bố ngẫu nhiên
D. phân bố đồng đều
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
D. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
A. biến đổi tiếp theo
B. diễn thế thứ sinh
C. diễn thế phân huỷ
D. diễn thế nguyên sinh
A. kích thước bất ổn
B. kích thước phát tán
C. kích thước tối đa
D. kích thước tối thiểu
A. Cấp 1
B. Cấp 2
C. Cấp 3
D. Cấp 4
A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác
B. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm
C. kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm
D. cộng sinh, hội sinh, kí sinh
A. Quan hệ hỗ trợ
B. Cạnh tranh cùng loài
C. Kí sinh cùng loài
D. Cạnh tranh khác loài
A. hợp tác
B. kí sinh
C. hội sinh
D. cộng sinh
A. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau
B. tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao
C. tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy
D. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
A. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại
B. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại
C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì
D. cả hai loài đều có lợi
A. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
B. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã
C. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã
D. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
A. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích
B. Nhóm tuổi
C. Sự phân bố của các loài trong không gian
D. Tỉ lệ giới tính
A. số lượng cá thể (hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
B. độ lớn của khoảng không gian mà quần thể đó phân bố
C. tương quan tỉ lệ giữa tỉ lệ tử vong với tỉ lệ sinh sản biểu thị tốc độ sinh trưởng của quần thể
D. thành phần các kiểu gen biểu hiện thành cấu trúc di truyền của quần thể
A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
C. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải
D. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
A. Cấp 4
B. Cấp 2
C. Cấp 3
D. Cấp 1
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
B. quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường
C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
D. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. cạnh tranh cùng loài
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. Ở Việt Nam, hằng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều
B. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm
C. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều
D. Số lượng sâu hại lúa bị giảm đột ngột khi người nông dân phun thuốc trừ sâu
A. địa điểm sinh sản của chúng
B. địa điểm thích nghi của chúng
C. địa điểm cư trú của chúng
D. địa điểm dinh dưỡng của chúng
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật
C. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người
A. khoảng thuận lợi
B. giới hạn sinh thái
C. giới hạn chịu đựng
D. điểm gây chết giới hạn dưới
A. điều kiện môi trường vô sinh
B. tính ổn định của hệ sinh thái
C. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái
D. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc
A. Tất cả các con sâu trong một khu vườn
B. Tất cả các con cá trong một hồ tự nhiên
C. Tất cả các vi sinh vật trên một xác chết đang bị phân hủy
D. Tất cả các con Vooc Cát Bà trong một cánh rừng ở trên đảo Cát Bà
A. Do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con người
B. Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã
C. Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu
D. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
A. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
B. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
C. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
D. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
A. hỗ trợ cùng loài
B. cạnh tranh cùng loài
C. hội sinh
D. cộng sinh
A. hệ sinh thái nhân tạo
B. hệ sinh thái “khép kín”
C. hệ sinh thái vi mô
D. hệ sinh thái tự nhiên
A. giảm cạnh tranh cùng loài
B. tận dụng nguồn sống thuận lợi
C. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài
D. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài
A. Sinh vật phân giải
B. Sinhvật tiêu thụ bậc 1
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
D. Sinh vật sản xuất
A. sự cạnh tranh giữa các quần thể sinh vật trong quần xã càng trở nên gay gắt
B. tính ổn định của quần xã càng cao
C. số lượng cá thể trong mỗi quần thể của quần xã ngày càng tăng lên
D. sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong quần thể diễn ra mạnh mẽ, làm giảm sự đa dạng sinh học
A. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn
B. Tự vệ tốt hơn
C. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh
D. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn
A. dưới mức tối thiểu
B. mức tối đa
C. mức tối thiểu
D. mức cân bằng
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi – vật ăn thịt
B. Trong tiến hóa, các loài trùng nhau về ổ sinh thái thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái
C. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa
D. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh
A. giảm dần đều
B. đường cong chữ S
C. đường cong chữ J
D. tăng dần đều
A. biến động kích thước
B. biến động di truyền
C. biến động số lượng
D. biến động cấu trúc
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK