Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án !!

Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là

A. p(A) = 0,4 ; q(a) = 0,6

B. p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3

C. p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4

D. p(A) = 0,3 ; q(a) = 0,7

Câu hỏi 6 :

Một quần thể khởi đầu có tần số các kiểu gen là :

A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1

B. 0,48AA + 0,16Aa + 0,36aa = 1

C. 0,48AA + 0,36Aa + 0,16aa = 1

D. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1

Câu hỏi 27 :

Một quần thể sinh vật đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

A. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hợp lặn.

B. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.

C. Loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.

D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. 

Câu hỏi 29 :

Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:

A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.

B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.

C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.

D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.

Câu hỏi 42 :

Định luật Hacđi-Vanbec không có ý nghĩa là

A. trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể quần thể.

B. giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể tồn tại qua thời gian dài.

C. từ tỷ lệ kiểu hình có thể tính được tỷ lệ kiểu gen và tần số các alen.

D. phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của quần thể.

Câu hỏi 43 :

Quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec?

A. 77,44% AA : 21,12% Aa : 1,44% aa.

B. 49% AA : 47% Aa : 4% aa.

C. 36% AA : 39% Aa : 25% aa.

D. 27,5625% AA : 58,375% Aa : 14,0625% aa.

Câu hỏi 44 :

Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền dạng: p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1, p(A) + q(a) = 1. Đây là quần thể

A. đạt trạng thái cân bằng sinh thái. Có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định.

B. đạt trạng thái cân bằng di truyền. Có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định.

C. đạt trạng thái cân bằng di truyền. Tần số alen A và alen a duy trì ổn định qua các thế hệ.

D. đang chuyển từ trạng thái cân bằng sang trang thái mất cân bằng.

Câu hỏi 45 :

Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh

A. trạng thái cân bằng các alen trong quần thể.

 B. trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.

C. trạng thái tồn tại của quần thể trong tự nhiên.

D. thời gian tồn tại của quần thể trong tự nhiên.

Câu hỏi 46 :

Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng

A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.

 

 

D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Câu hỏi 47 :

Ý có nội dung không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là

A. các cá thể trong quần thể phải giao phối một cách ngẫu nhiên với nhau.

B. các cá thể thuộc các quần thể khác nhau phải giao phối tự do ngẫu nhiên với nhau.

C. các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau.

D. đột biến và chọn lọc không xảy ra, không có sự di nhập gen giữa các quần thể.

Câu hỏi 48 :

Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số alen

A. thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.

B. không thay đổi còn tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp.

C. thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.

D. không thay đổi còn nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.

Câu hỏi 49 :

Điều nào sau đây không đúng đối với quần thể giao phối gần?

A. Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.

B. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ.

C. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.

D. Tỷ lệ kiểu gen trong quần thể không đổi qua các thế hệ. 

Câu hỏi 50 :

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.

B. tần số alen và tần số kiểu gen.

C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.

D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.

Câu hỏi 51 :

Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là

A. có kiểu hình đồng nhất ở cả hai giới trong quần thể.

B. có sự đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình.

C. có nguồn biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.

D. có sự đồng nhất về kiểu hình còn kiểu gen không đồng nhất.

Câu hỏi 52 :

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

A. mà các các thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau.

B. có các cá thể cái được lựa chọn những bạn tình tốt nhất cho mình.

C. có các cá thể đực được lựa chọn những bạn tình tốt nhất cho riêng mình.

D. chỉ thực hiện giao phối giữa cá thể đực khoẻ nhất với các cá thể cái.

Câu hỏi 54 :

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

Câu hỏi 55 :

Quá trình giao phối làm trung hoà tính có hại của đột biến là vì 

A. làm cho đột biến phát tán trong quần thể, ngày càng phổ biến.

B. đưa đột biến vào trạng thái dị hợp vì vậy nó bị gen trội lấn át.

C. đưa đột biến vào các tổ hợp gen khác nhau tạo ra sự tương tác có lợi.

D. đưa đột biến vào trạng thái lặn tạo điều kiện cho nó được biểu hiện.

Câu hỏi 57 :

Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm:

A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4), (1)

C. (3), (2), (4), (1)

D. (2), (1), (3), (4)

Câu hỏi 66 :

Xét các kết luận sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu hỏi 68 :

Trong quần thể của một loài thực vật phát sinh một đột biến gen lặn. Cá thể mang đột biến gen lặn này có kiểu gen dị hợp. Trường hợp nào sau đây có thể đột biến sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể?

A. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn

B. Các cá thể trong quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên

C. Các cá thể trong quần thê giao phối ngẫu nhiên

D. Các cá thể trong quần thể sinh sản vô tính

Câu hỏi 70 :

Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng; 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thế hệ F2:

A. Đời F2 có 9 kiểu gen quy định cây hoa đỏ, 7 kiểu gen quy định hoa trắng.

B. Đời F2 có 9 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ.

C. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định hoa trắng.

D. Đời F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 7 kiểu gen quy định hoa trắng.

Câu hỏi 75 :

Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, xét phép lai:P: ABabDHdhXEXe×AbaBDHdhXEY. Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở F1 chiếm 8,75%. Cho biết không có đột biến xảy ra, không có đột biến xảy ra, hãy chọn kết luận đúng?

A. Theo lí thuyết, ở đời F1có tối đa 112 kiểu gen.

B. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ 21,25%.

C. Trong số các con cái có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng ở F1, tỉ lệ cá thể có kiểu gen đồng hợp là 10%.

D. Cho con đực P đem lai phân tích, ở F1 thu được các cá thể dị hợp về tất cả các cặp gen là 25%. 

Câu hỏi 80 :

 

A. 2, 3, 5

B. 1, 2, 4

C. 2, 3, 4

D. 1, 4

Câu hỏi 91 :

Khi nghiên cứu sự di truyền hai cặp tính trạng hình dạng lông và kích thước tai của một loài chuột túi nhỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 như sau:

A.1♀ lông xoăn, tai dài : 3♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn.

B. 3♀ lông xoăn, tai dài : 1♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn.

C. 1♀ lông xoăn, tai dài : 3♀ lông thẳng, tai dài : 3 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 1 ♂ lông thẳng, tai ngắn.

D. 3♀ lông xoăn, tai dài : 3♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 1 ♂ lông thẳng, tai ngắn. 

Câu hỏi 96 :

Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 56,25% cây quả trắng ngọt: 18,75% cây quả vàng ngọt: 18,75% cây quả vàng, chua: 6,25% cây quả xanh, chua. Vị quả do một gen quy định. Sự di truyền cả hai tính trạng được chi phối bởi:

A. Ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng, cả ba cặp gen đều phân li độc lập

B. Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng phân li độc lập

C. Ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng, trong đó có một cặp phân li độc lập, hai cặp còn lại liên kết gen

D. Ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng đều liên kết gen một cặp NST tương đồng

Câu hỏi 107 :

Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.

A. 1-(a), 2-(c), 3-(b)

B. 1-(a), 2-(b), 3-(c)

C. 1 -(c), 2-(a), 3-(b)

D. 1-(c), 2-(b), 3-(a)

Câu hỏi 112 :

Thực chất của tương tác gen là:

A. Sản phẩm của các gen tác động qua lại với nhau trong sự hình thành tính trạng.

B. Các gen tác động qua lại với môi trường trong sự hình thành một kiểu hình.

C. Các tính trạng do gen quy định tác động qua lại với nhau trong một kiểu gen.

D. Sản phẩm của gen này tác động lên sự biểu hiện của 1 gen khác trong một kiểu gen.

Câu hỏi 115 :

 

A. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra

B. số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại

C. số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh ra

D. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra

Câu hỏi 116 :

Trong các nguyên nhân sau đây:

A. 3 và 4

B. 2 và 6

C. 4 và 5

D. 1 và 3

Câu hỏi 129 :

Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do sự trao đổi chéo NST:

A. Giữa các cromatit chị em trong cặp NST tương đồng ở kì giữa I của giảm phân.

B. Giữa các cromatit không chị em trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân.

C. Giữa các cromatit chị em trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân.

D. Giữa các cromatit không chị em trong cặp NST tương đồng ở kì giữa I của giảm phân.

Câu hỏi 130 :

Ở đậu hà lan cho P thuần hạt vàng lai với hạt xanh được F1 đồng tính hạt vàng, F2 thu được 3 vàng : 1 xanh. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trên mỗi cây F1 có ¾ số quả chứa hạt vàng và ¼ số quả chứa hạt xanh.

B. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại hạt hoặc hạt vàng hoặc hạt xanh.

C. Trên mỗi cây F1 có cả hạt vàng và hạt xanh.

D. Trên cây F1, mỗi quả có 2 loại hạt với tỉ lệ là 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.

Câu hỏi 132 :

Trong trường hợp một kiểu gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Điều khẳng định nào sau đây là đúng

A. Bố mẹ cùng một kiểu hình và sinh con mang kiểu hình khác bố mẹ thì tính trạng ở bố mẹ do gen lặn quy định.

B. Bố mẹ cùng kiểu hình và con sinh ra mang kiểu hình giống bố mẹ thì chắc chắn tính trạng của những người này là do gen lặn quy định.

C. Bố mẹ cùng một kiểu hình và sinh con mang kiểu hình khác bố mẹ thì tính trạng ở bố mẹ do gen trội quy định.

D. Bố mẹ cùng kiểu hình và con sinh ra mang kiểu hình giống bố mẹ thì chắc chắn tính trạng của những người này là do gen trội quy định.

Câu hỏi 133 :

Cho các thông tin sau:

A. 3, 4, 5

B. 1, 4, 6

C. 2, 3, 5

D. 3, 5, 6

Câu hỏi 136 :

Men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:

A. Kiểm tra các cá thể mang kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử.

B. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.

C. Xác định tính trang nào là trội, tính trạng nào là lặn.

D. Xác định các cá thể thuần chủng.

Câu hỏi 137 :

Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.

B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.

C. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.

D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.

Câu hỏi 141 :

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

B. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân.

C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

Câu hỏi 143 :

Tại sao trong di truyền qua thế bào chất tính trạng luôn được di truyền theo dòng mẹ và cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch?

A. Do gen chỉ phối tính trạng di truyền liên kết với NST giới tính Y.

B. Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ.

C. Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ.

D. Do gen chi phối tính trạng di truyền liên kết với NST giới tính X.

Câu hỏi 146 :

Cho P có kiểu hình ngô thân cao tự thụ phấn, ở F1 có tỉ lệ 9 cây cao: 7 cây thấp. Cho toàn bộ ngô thân cao F1 giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F2. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Số cây thân cao ở F2 chiếm 9/16.

B. Ở F2 có tất cả 5 loại kiểu gen.

C. Kiểu gen đồng hợp lặn ở F2 là 1/81.

D. Số cây thân thấp ở F2 chiếm 31,25%.

Câu hỏi 156 :

Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25% cây thân thấp, hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về ba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là?

A. 1 cây thân thấp, hoa đỏ; 1 cây thân thấp, hoa trắng; 1 cây thân cao, hoa đỏ; 1 cây thân cao, hoa trắng.

B. 3 cây thân cao hoa đỏ, 1 cây thân thấp, hoa trắng.

C. 1 cây thân thấp, hoa đỏ; 2 cây thân cao, hoa trắng; 1 cây thân thấp, hoa trắng.

D. 1 cây thân thấp, hoa đỏ; 1 cây thân cao, hoa trắng; 2 cây thân thấp, hoa trắng.

Câu hỏi 167 :

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P: BDbdXAXa×BDbDXaY cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là?

A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

C. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.

D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

Câu hỏi 181 :

Phát biểu nào sau đây nói về đột biến số lượng NST là không đúng?

A. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một số cặp NST không phân li thì tạo thành thể tứ bội.

B. Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài.

C. Thể đa đội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.

D. Ở một số loài, thể đa bội có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằng thực nghiệm.

Câu hỏi 182 :

 

A. Gây chết hoặc giảm sức sống.

B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.

C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.

D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.

Câu hỏi 191 :

Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX còn con cái mang cặp NST giới tính XY được gặp ở?

A. Chim, bướm, ếch nhái.

B. Châu chấu, rệp.

C. Động vật có vú.

D. Bọ nhậy.

Câu hỏi 195 :

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

A. AaBb×aabb.

B. AAbb×aaBB.

C. AABB×aabb.

D. AAbb×aaBb.

Câu hỏi 198 :

Ở một loài động vật, xét 4 phép lai sau đây:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 214 :

Kiểu gen của P như thế nào để đời sau thu được tỉ lệ kiểu hình 18:9:9:6:6:3:3:3:3:2:1:1?

A. AaBbCc x aabbcc

B. AaBbCc x AabbCc

C. AaBbCc x AaBbCc

D. AaBbCc x AaBbcc

Câu hỏi 224 :

Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là:

A. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng

B. F1; 100% có sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng

C. F1: 1 có sừng:1 không sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng

D. F1: 1 có sừng: 1 không sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng

Câu hỏi 242 :

Ở một loài thực vật, chiều cao cây dao động từ 100 đến 180cm. Khi cho cây cao 100cm lai với cây có chiều cao 180cm được F1. Chọn 2 cây F1 cho giao phấn với nhau, thống kê các kiểu hình thu được ở F2, kết quả được biểu diễn ở biểu đồ sau:

A. Tính trạng di truyền theo quy luật trội hoàn toàn, gen quy định chiều cao có 9 alen.

B. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen cộng gộp, có ít nhất 3 cặp gen tác động đến sự hình thành tính trạng.

C. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen cộng gộp, có ít nhất 4 cặp gen tác động đến sự hình thành tính trạng.

D. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung, có ít nhất 4 cặp gen tác động đến sự hình thành tính trạng.

Câu hỏi 246 :

Cho các phép lai sau đây:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 247 :

Trong các đặc điểm về mức phản ứng sau, phát biểu đúng là:

A. Cùng một kiểu gen có thể cho một dãy các kiểu hình khác nhau không phụ thuộc vào môi trường.

B. Khối lượng cơ thể là tính trạng chất lượng nên có mức phản ứng hẹp.

C. Để nghiên cứu về mức phản ứng người ta phải tạo ra các cá thể sinh vật có kiểu gen giống nhau.

D. Tỉ lệ bơ trong sữa bò là tính trạng số lượng nên có mức phản ứng rộng.

Câu hỏi 249 :

Khi nghiên cứu sự di truyền hai cặp tính trạng hình dạng lông và kích thước tai của một loài chuột túi nhỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 như sau:

A. 3 xoăn, dài : 3 xoăn, ngắn : 1 thẳng, dài : 1 thẳng, ngắn

B. 3 thẳng, dài : 3 thẳng, ngắn : 1 xoăn, dài : 1 xoăn, ngắn

C. 1 xoăn, dài : 1 xoăn, ngắn : 1 thẳng, dài : 1 thẳng, ngắn

D. 3 xoăn, dài : 1 xoăn, ngắn : 3 thẳng, dài : 1 thẳng, ngắn

Câu hỏi 251 :

Tính trạng gen nằm ngoài nhân quy định có đặc điểm gì?

A. (3), (4).

B. (1), (4).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (3), (4).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK