Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 330 Bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải !!

330 Bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Dung dịch của chất nào dưới đây có môi trường axit?

A. NH4Cl.

B. Na2CO3

C. Na3PO4

D. NaCl

Câu hỏi 4 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(NO3)3.

B. NaHCO3.

C. Al

D. MgCl2.

Câu hỏi 6 :

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A. O2, H2O, NaNO3.

B. P2O3, H2O, Na2CO3.

C. O2, NaOH, Na3PO4.

D. O2, H2O, NaOH.

Câu hỏi 8 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

C. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na3PO4 có kết tủa màu trắng xuất hiện.

D. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.

Câu hỏi 11 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 12 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.

B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic.

C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol.

D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.

Câu hỏi 17 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs.

B. Na2CO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày...)

C. NaHCOvừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit.

D. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách cho Na tác dụng với nước.

Câu hỏi 18 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất.

B. Thạch cao khan được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.

C. Dùng dung dịch kiềm xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước.

D. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.

Câu hỏi 19 :

Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng toàn phần?

A. Ca(OH)2.

B. Na3PO4.

C. NaOH.

D. HCl.

Câu hỏi 21 :

Cho các dung dịch X, Y, Z thỏa mãn: – X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện; 

A. FeCl3, Ca(OH)2, Na2CO3.

B. Ba(OH)2, Na2CO3, KHSO4.

C. KHCO3, Ba(OH)2, H2SO4.

D. Ba(HCO3)2, Na2CO3, KHSO4.

Câu hỏi 22 :

Cho các phát biểu sau

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 23 :

Cho các phát biểu sau

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 25 :

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?

A. Na2CO3.

B. HNO3.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu hỏi 26 :

Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời?

A. Phương pháp cất nước.

B. Phương pháp trao đổi ion.

C. Phương pháp hóa học.

D. Phương pháp đun sôi nước.

Câu hỏi 28 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi 

A. nặng hơn không khí.

B. nhẹ hơn nước.

C. nhẹ hơn không khí.

D. rất ít tan trong nước.

Câu hỏi 29 :

Cho hình vẽ sau: 

A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.

C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

D. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

Câu hỏi 30 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 31 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 41 :

Trường hợp nào sau đây được gọi là không khí sạch:

A. Không khí chứa:

B. Không khí chứa: bụi và

C. Không khí chứa:

D. Không khí chứa: 

Câu hỏi 42 :

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. a, c, d, f

B. a, c, d, e

C. b, c, e

D. b, e, f

Câu hỏi 43 :

Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4có đồ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào dưới đây:

A. Cho dung dịch đặc nóng tác dụng với quặng apatit

B. Cho photpho tác dụng với dung dịch đặc nóng

C. Đốt cháy photpho trong oxit dư, cho sản phẩm tác dụng với nước

D. Cho dung dịch đặc nóng tác dụng với quặng photphorit

Câu hỏi 46 :

Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. NH4+; Na+; Cl; OH

B. Fe2+; NH4+; NO3; Cl

C. Na+; Fe2+; H+; NO3

D. Ba2+; K+; OH; CO32−

Câu hỏi 47 :

Cho các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5Ona. Các dung dịch có pH > 7 là:

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa

B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4

C. Na2CO3, NH4Cl, KCl D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa

D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa

Câu hỏi 50 :

Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?

A. Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 3% CO2, 1% SO2, 1% CO

B. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% CH4 bụi và CO2

C. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% CO2, SO2, HCl

D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% CO2, H2O, H2

Câu hỏi 53 :

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2

B. HNO3, NaCl, K2SO4

C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2

Câu hỏi 55 :

Các phát biểu nào sau đây không đúng?

A. (a), (c), (d), (f)

B. (a), (c), (d), (e)

C. (b), (c), (e)

D. (b), (e), (f)

Câu hỏi 56 :

Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2SO4, Na2CO3.

B. Na2CO3, HCl.

C. Ca(OH)2, Na2CO3 ,NaNO3.

D. Na2CO3, Na3PO4.

Câu hỏi 57 :

Phèn nhôm (phèn chua) có công thức hóa học là

A. KAl(SO4)2.12H2O.

B. B, C đều đúng.

C. NaAlFe6

D. NH4A1(SO4)2.12H2O.

Câu hỏi 62 :

Cho các nhận xét sau:

A. 3.

B. 4.

C. 1

D. 2.

Câu hỏi 64 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 65 :

Hỗn hợp nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

A. Ca và Mg.

B. Be và Mg.

C. Ba và Na.

D. Be và Na.

Câu hỏi 66 :

Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?

A. CaO.

B. Na2O.

C. CrO3.

D. K2O.

Câu hỏi 67 :

Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?

A. CaCO3.

B. Ca(NO3)2.

C. CaCl2.

D. CaSO4.

Câu hỏi 68 :

Phản ứng hóa học nào sau đây sai?

A. 2NH4NO3  2NH4NO2 + O2

B. 2NaNO3 NaNO2 + O2

C. 2NaHNO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

D. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

Câu hỏi 72 :

Cho các phản ứng sau:

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu hỏi 75 :

Chất nào sau đây không dẫn điện đuợc?

A. HBr hòa tan trong nước.

B. KCl rắn, khan.

C. NaOH nóng chảy.

D. CaCl2 nóng chảy.

Câu hỏi 76 :

Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong

A. cacbon đioxit.

B. cacbon monooxit.

C. hiđro clorua.

D. amoniac.

Câu hỏi 79 :

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3

D. CaCO3 CaO + CO2

Câu hỏi 80 :

Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng

A. 3,00.

B. 2,00.

C. 4,00.

D. 1,00.

Câu hỏi 85 :

Cho sơ đồ sau:

A. FeCO3.

B. MgCO3.

C. CaCO3.

D. BaCO3.

Câu hỏi 86 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:

A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc.

B. Dùng nước đá để ngung tụ hơi HNO3.

C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng.

D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng.

Câu hỏi 88 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 6.

Câu hỏi 89 :

Có các tập chất khí và dung dịch sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 90 :

Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

A. Nhiệt phân AgNO3.

B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

C. Đốt Ag2S trong không khí.

D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 91 :

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4.

B. Mg + H2O (h) MgO + H2.

C. 3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O.

D. 2Fe + 3I2 2FeI3.

Câu hỏi 96 :

Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì

A. xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt sửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.

B. gây ô nhiễm môi trường.

C. tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.

D. gây hại cho da tay.

Câu hỏi 97 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.

B. Trong ăn mòn điện hóa trên điện cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước.

Câu hỏi 98 :

Cho các cặp chất sau:

A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 6.

Câu hỏi 101 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 104 :

Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

Câu hỏi 106 :

Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và khí Cl2 cho cùng một muối?

A. Cu, Fe, Zn.

B. Na, Al, Zn.

C. Na, Mg, Cu.

D. Ni, Fe, Mg.

Câu hỏi 108 :

Cho các ion sau: SO42–, Na+, K+, Cu2+, Cl, NO3. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch?

A. SO42–; Na+, K+, Cu2+.

B. K+, Cu2+, Cl, NO3.

C. SO42–, Na+, K+, Cl.

D. SO42–, Na+, K+, NO3.

Câu hỏi 113 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu hỏi 117 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 1

D. 2.

Câu hỏi 121 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.

C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl.

D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

Câu hỏi 122 :

Cho các phát biểu:

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 124 :

Cho các cặp dung dịch sau:

A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 125 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 126 :

Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. Dung dịch NaOH.

B. NaCl nóng chảy.

C. Dung dịch NaCl.

D. NaCl khan.

Câu hỏi 127 :

Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?

A. Cho từ từ bột Zn vào H2SOloãng.

B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M.

C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.

Câu hỏi 128 :

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao khan.

B. thạch cao nung.

C. thạch cao sống.

D. đá vôi.

Câu hỏi 129 :

Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là

A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.

C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.

D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

Câu hỏi 130 :

Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3, K2CO3, H2SO4 và BaCl2.

B. FeCl3, BaCl2, NaHSO4 và HCl.

C. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 và CH3COOH.

D. Ba(OH)2, KClO, Na2SO4 và AlCl3.

Câu hỏi 133 :

Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3.

B. NaOH, K2CO3, K3PO4.

C. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2.

D. Na3PO4, H2SO4.

Câu hỏi 135 :

Tiến hành các thí nghiệm sau: 

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 137 :

Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là

A. dung dịch NaNO3.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch NH3.

D. dung dịch H2SO4.

Câu hỏi 138 :

Phát biểu không đúng là

A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước.

C. Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp nhất.

Câu hỏi 140 :

Trong các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 142 :

Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. HCl hòa tan trong nước.

B. KOH nóng chảy.

C. KCl rắn, khan.

D. NaCl nóng chảy.

Câu hỏi 143 :

Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

A. Nhiệt phân AgNO3.

B. Đốt Ag2S trong không khí.

C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 147 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu hỏi 149 :

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4, 2H2O) được gọi là

A. boxit.

B. đá vôi.

C. thạch cao nung.

D. thạch cao sống.

Câu hỏi 151 :

Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? 

A. 2Fe + 6H2SO(đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.

B. 3Cu + 8HNO(loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.

C. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3↑ + H2O.

D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O.

Câu hỏi 152 :

NaOH ở nhiệt độ thường.

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 153 :

Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước, Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.

B. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.

C. Dung dịch sau điện phân có pH < 7.

D. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.

Câu hỏi 154 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 159 :

Dung dịch chất nào sau không hòa tan được Cu(OH)2

A. NH3.

B. HNO3.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu hỏi 161 :

Chất rắn nào sau đây không tan được vào dung dịch KOH?

A. Al(OH)3.

B. Si.

C. K2CO3.

D. BaCO3.

Câu hỏi 163 :

Trong công nghiệp HNO3 được điều chế bằng cách

A. cho dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3.

B. cho O2 phản ứng với khí NH3.

C. hấp thụ đồng thời hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O.

D. hấp thụ khí N2 và H2O.

Câu hỏi 164 :

Dãy các ion nào sau không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. Ba2+, HSO4, Cu2+, NO3.

B. Mg2+, Cu2+, Cl, NO3.

C. Ba2+, HCO3, NO3, Mg2+.

D. Ag+, F, Na+, K+.

Câu hỏi 165 :

Dung dịch nào sau có [H+] = 0,1M ?

A. Dung dịch KOH 0,1M.

B. Dung dịch HCl 0,1M.

C. Dung dịch HF 0,1M.

D. Dung dịch Ca(OH)2 0,1M.

Câu hỏi 167 :

Có các nhận xét sau:

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 168 :

Trong chất thải của một nhà máy có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,...

A. HNO3.

B. Giấm ăn.

C. Nước vôi dư.

D. Etanol.

Câu hỏi 170 :

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.

B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.

C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.

D. Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag.

Câu hỏi 174 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H+ + S2- → H2S?

A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

B. CuS + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2S.

C. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.

D. 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + H2S.

Câu hỏi 175 :

Trong các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu hỏi 178 :

Chất không bị nhiệt phân hủy là

A. KHCO3.

B. KMnO4.

C. Na2CO3.

D. Cu(NO3)2.

Câu hỏi 181 :

Có các phát biểu sau:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 182 :

Tiến hành các thí nghiệm:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 189 :

Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch

A. NaHSO4.

B. NaOH.

C. Na2SO4.

D. HCl.

Câu hỏi 192 :

Xét các phát biểu sau: 

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 193 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch FeSO4 làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.

B. Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeClthấy xuất hiện kết tủa S.

C. Có thể dùng Al khử Cr2O3 ở nhiệt độ cao đề điều chế kim loại Cr.

D. Kim loại Cr tan được trong dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và H2.

Câu hỏi 194 :

Cho các phát biểu sau: 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu hỏi 195 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

A. CuO (rắn) + CO (khí)  Cu + CO2

B. K2SO3 (rắn) + H2SO4 K2SO4 + SO2↑ + H2O

C. Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2

D. NaOH + NH4Cl (rắn)  NH3↑+ NaCl + H2O

Câu hỏi 199 :

Dung dịch nào sau đây có pH<7?

A. NaOH.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. Na2SO4.

Câu hỏi 200 :

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 làm sủi bọt khí thoát ra?

A. CH3COOH

B. C2H5OH

C. C6H5OH

D. H2NCH2COOH

Câu hỏi 204 :

Trong các chất sau đây, chất gây mưa axit là

A. CO2.

B. SO2.

C. CF2Cl2.

D. CH4.

Câu hỏi 205 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 206 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4 và CrSO4.

C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.

D. K2Cr2O7 và CrSO4.

Câu hỏi 208 :

Tiến hành thí nghiệm sau :

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 210 :

Phản ứng nào sinh ra đơn chất?

A. Cho bột SiO2 vào dung dịch HF.

B. Cho NH3 vào dung dịch HCl loãng.

C. Nhỏ Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Cho bột Si vào dung dịch NaOH.

Câu hỏi 211 :

Cho các phản ứng hóa học sau:

A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (2), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

Câu hỏi 212 :

Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. Y < X < M < Z.

B. Z < Y < X < M.

C. M < Z < X < Y.

D. Y < X < Z < M.

Câu hỏi 217 :

Chất không dẫn điện được là

A. KCl rắn, khan.

B. NaOH nóng chảy.

C. CaCl2 nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Câu hỏi 218 :

Nước cứng có chứa nhiều các ion:

A. K+, Na+.

B. Zn2+, Al3+.

C. Cu2+, Fe2+.

D. Ca2+, Mg2+

Câu hỏi 220 :

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

A. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.

C. Tăng dần.

D. Giảm dần đến tắt.

Câu hỏi 223 :

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Fe(NO3)2 ?

A. AgNO3.

B. Ba(OH)2.

C. MgSO4.

D. HCl.

Câu hỏi 224 :

Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng

A. nước vôi.

B. phèn chua.

C. giấm ăn.

D. muối ăn.

Câu hỏi 226 :

Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, ở cực dương ( anot) xảy ra

A. sự khử ion K+.

B. sự oxi hóa ion K+.

C. sự khử ion Cl-.

D. sự oxi hóa ion Cl-

Câu hỏi 227 :

Cho các phát biểu về NH3 và NH4+  như sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 228 :

Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng

A. 2

B. 12

C. 1

D. 13

Câu hỏi 229 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai

A. 5Mg + 2P Mg5P2

B. NH4Cl  NH3 + HCl

C. 2P + 3Cl2   2PCl3

D. 4Fe(NO3)2   2Fe2O3 + 8NO2 + O2

Câu hỏi 230 :

Cho các phản ứng hóa học sau:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 233 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. Trong công nghiệp M được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

B. X,Y , Z tác dụng được với dung dịch HCl.

C. M là kim loại có tính khử mạnh.

D. Y và Z đều là hợp chất lưỡng tính.

Câu hỏi 235 :

Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.

C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Câu hỏi 236 :

Có các nhận xét sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 238 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu hỏi 244 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu hỏi 248 :

Nguyên tắc luyện thép từ gang là

A. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

B. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn… trong gang để thu được thép.

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu được thép.

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

Câu hỏi 250 :

Thiết bị như hình vẽ dưới đây :

A. Điều chế O2 từ NaNO3

B. Điều chế NH3 từ NH4Cl

C. Điều chế O2 từ KMnO4

D. Điều chế N2 từ NH4NO2

Câu hỏi 251 :

Trong các thí nghiệm sau :

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 255 :

Trong các thí nghiệm sau :

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu hỏi 257 :

Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3?

A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

B. Chế tạo thuốc nổ.

C. Dùng làm phân bón.

D. Không tan trong nước.

Câu hỏi 258 :

Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch nào sau đây không có hiện tượng hóa học xảy ra?

A. Dung dịch Na2CrO4.

B. Dung dịch AlCl3.

C. Dung dịch NaAlO2.

D. Dung dịch NaHCO3.

Câu hỏi 259 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 260 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.

B. Kim loại Li được dùng làm tế bào quang điện.

C. Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.

D. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

Câu hỏi 261 :

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Natri cacbonat khan (còn gọi là sođa khan) được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt.

B. Khi tác dụng với kim loại, cacbon luôn tạo ra số oxi hóa -4 trong hợp chất.

C. Khí CO rất độc, được sử dụng làm nhiện liệu khí.

D. CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên.

Câu hỏi 264 :

Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phòng thí nghiệm người ta có các hình vẽ (1), (2), (3) như sau:

A. phương pháp thu khí theo hình (1) có thể áp dụng thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3.

B. phương pháp thu khí theo hình (1), (3) có thể áp dụng thu các khí: NH3, H2, N2.

C. phương pháp thu khí theo hình (2) có thể áp dụng thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2.

D. phương pháp thu khí theo hình (3) có thể áp dụng thu các khí: O2, H2, N2.

Câu hỏi 265 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 266 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu hỏi 268 :

Criolit dùng trong khi điện phân nóng chảy Al2O3 có công thức là

A. NaAlO2

B. K3AlF6

C. K3AlF6

D. AlF3

Câu hỏi 270 :

Oxit nào sau đay có tính lưỡng tính?

A. CrO3

B. MgO

C. CaO

D. Cr2O3

Câu hỏi 273 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 274 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 277 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu hỏi 278 :

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, lysin, etyl fomat, glucozơ.

B. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.

Câu hỏi 281 :

Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là:

A. khí CO và CO2.

B. khí freon (hợp chất CFC).

C. khí SO2.

D. khí CH4.

Câu hỏi 282 :

Nước cứng là nước chứa nhiều ion:

A. Ca2+, Mg2+.

B. Mg2+, Na+.

C. Ca2+, Ba2+.

D. K+, Ca2+.

Câu hỏi 284 :

Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính:

A. CuO.

B. ZnSO4.

C. Al(OH)3.

D. Na2CO3.

Câu hỏi 288 :

Có các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 289 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu hỏi 291 :

Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A. Ag+, H+, Cl-, SO42-

B. OH-, Na+, Ba2+, Cl-

C. Na+, Mg2+, OH-, NO3-

D. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-

Câu hỏi 292 :

Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là

A. rượu etylic.

B. anđehit axetic.

C. axit axetic.

D. glixerol.

Câu hỏi 295 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 296 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 299 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 302 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 308 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.

B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.

C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.

D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.

Câu hỏi 309 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2–5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…).

C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt (Z=26) có 6 electron lớp ngoài cùng.

D. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK