Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 197 Bài tập Sóng ánh sáng ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải !!

197 Bài tập Sóng ánh sáng ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để

A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.

B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.

C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt

D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.

Câu hỏi 2 :

Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước đến thấu kính của buồng tối là

A. một chùm tia hội tụ.

B. một chùm tia phân kỳ.

C. một chùm tia song song.

D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương. 

Câu hỏi 16 :

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.

C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

Câu hỏi 17 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về chiết suất tỉ đối của hai môi trường trong suốt:

A. Tỉ lệ nghịch với tỉ số tốc độ ánh sáng trong hai môi trường đó

B. Luôn luôn lớn hơn 1.

C. Tỉ lệ thuận với tỉ số tốc độ ánh sáng trong hai môi trường đó

D. Luôn luôn nhỏ hơn 1.

Câu hỏi 22 :

Tia Rơnghen có

A. cùng bản chất với sóng vô tuyến.

B. cùng bản chất với sóng âm.

C. điện tích âm

D. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.

Câu hỏi 23 :

Tìm kết luận đúng khi nói về các dãy quang phổ trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô

A. Dãy Paschen nằm trong vùng tử ngoại.

B. Dãy Balmer nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.

C. Dãy Balmer nằm trong vùng hồng ngoại

D. Dãy Lyman nằm trong vùng tử ngoại.

Câu hỏi 25 :

Quang phổ của mặt trời quan sát được trên Trái Đất là

A. Quang phổ vạch phát xạ.

B. Quang phổ liên tục.

C. Quang phổ vạch hấp thụ.

D. Quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch.

Câu hỏi 28 :

Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng góc vào mặt nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ

A. Không đổi.

B. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.

C. Giảm dần.

D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.

Câu hỏi 30 :

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.

B. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.

C. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.

D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu hỏi 34 :

Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh

A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc

B. lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.

C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

D. ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.

Câu hỏi 36 :

Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây

A. Lò sưởi điện

B. Màn hình vô tuyến điện

C. Hồ quang điện

D. Lò vi sóng

Câu hỏi 39 :

Trong y học, tia X được dùng để chụp điện là do nó có khả năng đâm xuyên và

A. ion hóa không khí 

B. làm phát quang nhiều chất

C. tác dụng sinh lý

D. làm đen kính ảnh

Câu hỏi 41 :

Trong chân không ánh sáng nhìn thấy có tần số

A. từ 0,38.108 Hz đến 0,76.108 HzHz

B. từ 3,94.108 Hz đến 7,89.108 Hz

C. từ 0,38.1014 Hz đến 0,76.1014 Hz

D. từ 3,94.1014 Hz đến 7,89.1014 

Câu hỏi 50 :

Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng:

A. tán sắc ánh sáng.

B. giao thoa ánh sáng.

 C. phản xạ ánh sáng

D. khúc xạ ánh sáng.

Câu hỏi 52 :

Chọn đáp án sai về tia tử ngoại

A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh

B. Tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt

C. Vận tốc tia tử ngoại trong chân không là c ≈ 3.108m/s

D. Tia tử ngoại được ứng dụng tìm vết nứt trên bề mặt kim loại

Câu hỏi 55 :

Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.

D. Đều không thể nhìn thấy được bằng mắt th

Câu hỏi 61 :

Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được:

A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.

B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.

C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.

D. Nhiệt độ của vật khi phát quang.

Câu hỏi 63 :

Trong thang sóng điện từ, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:

A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn ghen

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn ghen, tia tử ngoại.

C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn ghen.

D. tia Rơn ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu hỏi 68 :

Nguyên tắc hoạt động của của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng

A. giao thoa ánh sáng

B. phản xạ ánh sáng

C. tán sắc ánh sáng

D. Nhiễu xạ ánh sáng

Câu hỏi 69 :

Tia X được phát ra từ:

A. Sự phân hủy hạt nhân.

B. Ống Rơnghen

C. Máy quang phổ

D. Các vật nung nóng trên 4 000 K.

Câu hỏi 70 :

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí

B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh

C. Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ

D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím

Câu hỏi 71 :

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác, thì trên màn quan sát sẽ thấy

A. khoảng vân tăng lên

B. khoảng vân không thay đổi.

C. vị trí vân trung tâm thay đổi

D. khoảng vân giảm xuống

Câu hỏi 75 :

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch

A. Phụ thuộc vào nhiệt độ

B. Phụ thuộc vào áp suất

C. Phụ thuộc vào cách kích thích

D. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí

Câu hỏi 76 :

Bức xạ có bước sóng λ = 0,3μm

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy

B. là tia hồng ngoại

C. Là tia X 

D. là tia tử ngoại

Câu hỏi 85 :

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

A. tăng cường độ chùm sáng

B. tán sắc ánh sáng

C. nhiễu xạ ánh sáng

D. giao thoa ánh sáng

Câu hỏi 86 :

Tia hồng ngoại

A. là ánh sáng nhín thấy, có màu hồng

B. được ứng dụng để sưởi ấm

C. không truyền được trong chân không

D. không phải là sóng điện từ

Câu hỏi 87 :

Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia Rơnghen ( tia X) ?

A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh

B. Có thể đi qua lớp chì dày vài centimet

C. Khả năng đâm xuyên mạnh

D. Gây ra hiện tượng quang điện

Câu hỏi 90 :

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?

A. Chất khí ở áp suất cao 

B. Chất rắn

C. Chất khí ở áp suất thấp.

D. chất lỏng.

Câu hỏi 93 :

Trong thiên văn, để nghiên cứu về nhiệt độ, thành phần hóa học của mặt trời và các sao, người ta dùng phép phân tích quang phổ. Quang phổ của mặt trời và các sao mà ta quan sát được trên Trái Đất là

 A. Quang phổ vạch hấp thụ

B. quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch

C. quang phổ liên tục

D. quang phổ vạch phát xạ.

Câu hỏi 94 :

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. Giao thoa ánh sáng

B. quang- phát quang.

C. nhiễu xạ ánh sáng

D. tán sắc ánh sáng.

Câu hỏi 98 :

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại

A. Tác dụng lên kính ảnh

B. Tác dụng nhiệt

C. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh

D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài

Câu hỏi 102 :

Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Tia Rơn–ghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại có màu đỏ

C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn–ghen đều là sóng điện từ

Câu hỏi 105 :

khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng ? 

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy

C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. 

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.

Câu hỏi 106 :

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng 

A. là sóng siêu âm.

B. là sóng dọc

C. có tính chất hạt

D. có tính chất sóng.

Câu hỏi 107 :

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí

Câu hỏi 111 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ

C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.

Câu hỏi 112 :

Tia X có bước sóng

A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma

C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.

D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.

Câu hỏi 114 :

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.

Câu hỏi 115 :

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?

A. Giao thoa ánh sáng.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Nhiễu xạ ánh sáng.

Câu hỏi 116 :

Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu trang, bao tay, v.v. để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ trang bị như vậy thì chúng ta có thể 

A. ngăn chặn hoàn toàn tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da.

B. ngăn chặn hoàn toàn tia hồng ngoài làm đen da. 

C. ngăn chặn một phần tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da.

D. ngăn chặn một phần tia hồng ngoại làm đen, nám da.

Câu hỏi 117 :

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?

A. Giao thoa ánh sáng.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

  C. Tán sắc ánh sáng.

D. Nhiễu xạ ánh sáng.

Câu hỏi 120 :

Tia Rơnghen có

 A. điện tích dương

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến..

D. điện tích âm

Câu hỏi 123 :

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn

A. kết hợp.

B. cùng cường độ.

C. cùng màu sắc

D. đơn sắc

Câu hỏi 127 :

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.

C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. 

D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.

Câu hỏi 128 :

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: 

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. 

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu hỏi 133 :

Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì

A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.

B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.

D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Câu hỏi 134 :

Chọn ý đúng. Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là

A. lọc tia Xcứng đi, chỉ cho tia X mềm chiếu vào cơ thể.

B. lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.

C. làm yếu chùm tia X trước khi chiếu vào cơ thể.

D. lọc các sóng điện từ khác tia X, không cho chiếu vào cơ thể.

Câu hỏi 135 :

Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được 

A. 2 vân sáng và 2 vân tối.

B. 3 vân sáng và 2 vân tối.

C. 2 vân sáng và 3 vân tối.

D. 2 vân sáng và 1 vân tối

Câu hỏi 138 :

Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia:

A. α

B. γ

C. β+

D. β-

Câu hỏi 139 :

Chiếu xiên một tia sáng trắng từ không khí vào mặt nước thì

A. chiết suất của nước lớn nhất ánh sáng đỏ

B. trong nước vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc của vàng

C. so với tia tới, tia tím lệch nhiều nhất còn tia lục lệch ít nhất

D. tần số của các ánh sáng đơn sắc đều thay đổi

Câu hỏi 140 :

Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ vạch phát xạ và quang phổ liên tục?

A. Vật phát ra quang phổ liên tục tức là nó phát ra vô số ánh sáng đơn sắc.

B. Vật phát ra quang phổ vạch tức là nó chỉ phát ra một số hữu hạn tia đơn sắc.

C. Tại cùng một vị trí trên màn của buồng ảnh máy quang phổ, quang phổ vạch hay quang phổ liên tục đều cho màu sắc như nhau.

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng, còn quang phổ vạch thì không.

Câu hỏi 146 :

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng

A. 0,1 m đến 100 m.

B. từ 0,10 μm đến 0,38 μm.

C. từ 0,76 μm đến 1,12 μm.

D. từ 0,38 μm đến 0,76 μm.

Câu hỏi 147 :

Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy?

A. Tia tím

B. Tia hồng ngoại.

C. Tia laze.

D. Tia ánh sáng trắng.

Câu hỏi 149 :

Thứ tự các loại sóng trong thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần là

A. sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.

B. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.

C. tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.

D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy

Câu hỏi 151 :

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là

A. ánh sáng gồm các hạt mang năng lượng và năng lượng đó phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

B. cùng một môi trường nhưng có chiết suất khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.

C. ánh sáng là sóng dọc nên truyền với vận tốc khác nhau trong các môi trường khác nhau.

D. ánh sáng là sóng ngang lan truyền với tốc độ tỉ lệ thuận với chiết suất của môi trường

Câu hỏi 152 :

Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt vì

A. trong tất cả các thí nghiệm quang học ta đều quan sát thấy đồng thời cả tính chất sóng và tính chất hạt của ánh sáng.

B. để giải thích kết quả của một thí nghiệm ta phải sử dụng cả lý thuyết sóng và lý thuyết hạt về ánh sáng.

C. để giải thích kết quả của thí nghiệm quang học thì cần phải sử dụng một trong hai lý thuyết sóng ánh sáng hoặc hạt ánh sáng.

D. Mỗi lý thuyết sóng hay hạt về ánh sáng đều có thể giải thích được mọi thí nghiệm quang học

Câu hỏi 153 :

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng 

A. quang - phát quang.

B. nhiễu xạ ánh sáng

C. tán sắc ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Câu hỏi 154 :

Cơ thể con người có thân nhiệt 37°C là một nguồn phát ra

A. tia hồng ngoại.

B. tia Rơn-ghen

.C.tia gamma. 

D. tia tử ngoại.

Câu hỏi 155 :

Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra

A. hai quang phổ vạch không giống nhau.

B. hai quang phổ vạch giống nhau,

C. hai quang phổ liên tục không giống nhau.

D. hai quang phổ liên tục giống nhau.

Câu hỏi 158 :

Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.

B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.

C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

Câu hỏi 161 :

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

B. Hiện tượng quang - phát quang.

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

Câu hỏi 164 :

Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ nào dưới đây?

A. Bức xạ nhìn thấy

B. Bức xạ gamma

C. Bức xạ tử ngoại.

D. Bức xạ hồng ngoại.

Câu hỏi 165 :

Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng

A. tán sắc ánh sáng.

B. nhiễu xạ ánh sáng

C. giao thoa ánh sáng

D. phản xạ ánh sáng

Câu hỏi 169 :

Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng.

B. phản xạ toàn phần.

C. tán sắc ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Câu hỏi 172 :

Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?

A. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước.

B. Chiếu vuông góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.

C. Chiếu vuông góc chùm ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước

D. Chiếu xiên góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước.

Câu hỏi 173 :

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?

A. Hiện tượng quang - phát quang.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Hiện tượng quang điện trong.

D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

Câu hỏi 174 :

Tia X được phát ra khi 

A. chùm ánh sáng có năng lượng lớn đập vào vật rắn.

B. chùm êlectron có động năng nhỏ đập vào vật rắn

C. chùm ánh sáng có năng lượng nhỏ đập vào vật rắn

D. chùm êlectron có động năng lớn đập vào vật rắn.

Câu hỏi 177 :

Hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là quang phổ

A. vạch phát xạ

B. liên tục

C. vạch hấp thụ

D. đám hấp thụ.

Câu hỏi 180 :

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là

A. tia hồng ngoại.

B. tia tử ngoại.

C. tia gamma

D. tia Rơn-ghen.

Câu hỏi 181 :

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.

C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngắn cách nhau bởi những khoảng tối.

D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch làm, vạch chàm và vạch tím.

Câu hỏi 182 :

Phát biểu nào sau đây về tia Rơn-ghen là sai?

A. Tia Rơn – ghen không bị lệch trong điện trường và từ trường.

B. Tia Rơn – ghen có tần số nhỏ hơn so với tia tử ngoại.

C. Tia Rơn – ghen có đầy đủ tính chất của tia tử ngoại.

D. Tia Rơn – ghen có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.

Câu hỏi 184 :

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A.Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh.

B.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

C.Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.

D.Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu hỏi 185 :

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A.Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.

B.Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.

C.Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

D.Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.

Câu hỏi 187 :

Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được

A.các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.

B.bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

C.một dải ánh sáng trắng.

D.một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu hỏi 189 :

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?

A. Giao thoa ánh sáng.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Nhiễu xạ ánh sáng.

Câu hỏi 191 :

Chiếu xiên một tia sáng trắng từ không khí vào mặt nước thì

A. chiết suất của nước lớn nhất ánh sáng đỏ

B. trong nước vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc của vàng

C. so với tia tới, tia tím lệch nhiều nhất còn tia lục lệch ít nhất

D. tần số của các ánh sáng đơn sắc đều thay đổi

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK