Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải !!

220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn

B. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời

C. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ

D. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch

Câu hỏi 3 :

Hai hạt nhân T13 và H32e có cùng

A. số notron

B. số proton

C. điện tích

D. số nuclon

Câu hỏi 5 :

Cho phản ứng hạt nhân: R88226aR86222n+H24e+X.  X ở đây có thể là

A. Tia α

B. Tia γ

C. Tia β+

D. Tia β−

Câu hỏi 6 :

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

A. là toả năng lượng 

B. là xảy ra một cách tự phát

C. là tạo ra hạt nhân bền hơn 

D. là phản ứng hạt nhân

Câu hỏi 9 :

Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli H42e

B. Đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm

C. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

D. Ion hóa không khí rất mạnh

Câu hỏi 10 :

Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm.

A. N1123a+H12N1124a+H01

B. N1123a+H12N1124a+e10

C. N1123a+H12N1124a+e-10

D. N1123a+H12N1124a+H11

Câu hỏi 14 :

Phân hạch hạt nhân là

A. sự phóng xạ

B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn

D. sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình

Câu hỏi 16 :

Cho khối lượng của protôn, nơtrôn; L36i H24eO817 lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 6,0145u; 4,0015u; 16,9947u và 1u = 931 MeV/c2. Trong ba hạt nhân trên thì

A. hạt nhân H24ebền vững nhất.

B. hạt nhân O817 bền vững hơn hạt nhân H24e

C. hạt nhân L36i bền vững hơn hạt nhân H24e

D. hạt nhân L36i bền vững nhất.

Câu hỏi 17 :

Cho phản ứng hạt nhân X+F919H24e+O816. Hạt X là

A. alpha

B. đơteri

C. prôtôn

D. nơtron

Câu hỏi 19 :

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

A. điện tích khác nhau.

B. số khối khác nhau.

C. khối lượng khác nhau.

D. độ hụt khối khác nhau.

Câu hỏi 22 :

Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

A. năng lượng liên kết riêng.

B. năng lượng liên kết.

C. số prôtôn.

D. số nuclôn.

Câu hỏi 25 :

Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?

A. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1

B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1

C. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1

D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1

Câu hỏi 26 :

Khi nói về tia β, phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Thực chất là êlectrôn

B. Mang điện tích âm

C. Trong điện trường, bị lệch về phía bản dương của tụ địên và lệch nhiều hơn với tia alpha.

D. Có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm

Câu hỏi 30 :

So với hạt nhân S1429i, hạt nhân C2040a có nhiều hơn

A. 11 notron và 6 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 6 notron và 5 proton

D. 5 notron và 12 proton

Câu hỏi 31 :

Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?

A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm

B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

C. Ion hoá không khí rất mạnh

D. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli H24e

Câu hỏi 35 :

Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?

A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch

B. Có năng lượng liên kết lớn

C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D. Gây phản ứng dây chuyền

Câu hỏi 36 :

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

A. số khối khác nhau

B. độ hụt khối khác nhau

C. điện tích khác nhau

D. khối lượng khác nhau

Câu hỏi 40 :

Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

A. khối lượng các hạt ban đầu nhỏ hơn khối lượng các hạt tạo thành

B. năng lượng liên kết của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành

C. độ hụt khối của các hạt ban đầu nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo thành

D. năng lượng liên kết riêng của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành

Câu hỏi 42 :

Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?

A. Triti

B. Hidro thường

C. Đơteri

D. Heli

Câu hỏi 44 :

Cho phản ứng hạt nhân: T90230hR88226a+α. Phản ứng này là

A. phản ứng phóng xạ hạt nhân

B. phản ứng phân hạch

C. phản ứng nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 48 :

hiệu hạt nhân Liti 3 proton 4 notron

A. L37i

B. L34i

C. L73i

D. L43i

Câu hỏi 51 :

Trong dãy phân rã phóng xạ X92238Y82206 có bao nhiêu hạt α và β được phát ra ?

A. 8α và 6β

B. 8α và 8β

C. 8α và 10β+

D. 4α và 2β

Câu hỏi 53 :

Khi nói về độ phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là số hạt nhân chất phóng xạ bị biến thành hạt nhân khác trong một đơn vị thời gian

B. Với một chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ không phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.

C. Với một mẫu chất phóng xạ xác định thì sau mỗi chu kì bán rã, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn một nửa

D. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ không phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của mẫu chất

Câu hỏi 55 :

Đơn vị đo độ phóng xạ trong hệ SI là

A. Beccoren (Bq)

B. MeV/c2

C. Curi (Ci)

D. Số phân rã/giây

Câu hỏi 60 :

Năng lượng liên kết riêng

A. lớn nhất với các hạt nhân nặng

B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ

C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình

D. giống nhau với mọi hạt nhân

Câu hỏi 61 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng

D. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

Câu hỏi 66 :

Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên … tia α.

A. yếu hơn/ mạnh hơn

B. yếu hơn/ như

C. mạnh hơn/ yếu hơn

D. mạnh hơn/ như

Câu hỏi 70 :

Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là

A. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu.

B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng xạ.

C. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.

D. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu

Câu hỏi 75 :

Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo ?

A. D12+T13H24e+n

B. H24e+A1327lP1530+n

C. C614H714e+β-

D. H92235e+nY3995+I53138+3n

Câu hỏi 78 :

Phóng xạ β

A. phản ứng hạt nhân toả năng lượng

B. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử

C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

D. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng

Câu hỏi 79 :

Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X nhỏ hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu hỏi 84 :

Khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu

B. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học

C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt

D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân

Câu hỏi 85 :

Hạt nhân P84210o có

A. 126 proton và 84 notron

B. 84 proton và 210 notron

C. 84 proton và 126 notron

D. 126 proton và 210 notron

Câu hỏi 89 :

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân

A. có thể xảy ra ở nhiệt độ thường

B. hấp thụ một nhiệt lượng lớn

C. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được

D. trong đó, các hạt nhân của nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon

Câu hỏi 90 :

Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh

Câu hỏi 93 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. Càng kém bền vững

B. Số lượng các nuclon càng lớn.

C. Càng dễ phá vỡ.

D. Năng lượng liên kết càng lớn.

Câu hỏi 94 :

Số proton và notron trong hạt nhân N1123a lần lượt là

A. 12 và 23.

B. 12 và 11.

C. 11 và 23.

D. 11 và 12.

Câu hỏi 97 :

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.

B. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.

C. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.

D. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

Câu hỏi 98 :

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hạch ?

A. n11+B510L37i+α.        

B. n01+U92235Y3995+I53138+α

C. T+D7α+n

D. R86220nα+R84216o

Câu hỏi 101 :

Hạt nhân nguyên tử ZAX có cấu tạo gồm

A. Z nơtron và (A + Z) prôton.

B. Z nơtron và A prôton.

C. Z prôton và (A – Z) nơtron.

D. Z prôton và A nơtron.

Câu hỏi 105 :

Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích?

A. tia γ.

B. tia β+.

C. tia α.

D. tia  β.

Câu hỏi 106 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?

A. 0n1 + 92U23554Xe139 + 38Sr95 + 20n1.

B. 1H2 + 1H32He4 + 0n1.

C. 0n1 + 92U23556Ba144 + 36Kr89 + 30n1.

D. 84Po2102He4 + 82Pb206.

Câu hỏi 119 :

Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây

A. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.  

B. xảy ra một cách tự phát.

C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. biến đổi hạt nhân.

Câu hỏi 123 :

Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?

A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.

B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.

C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV.

D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.

Câu hỏi 124 :

Trong hạt nhân nguyên tử P84210o có

A. 84 prôtôn và 210 nơtron

B. 126 prôtôn và 84 nơtron

C. 210 prôtôn và 84 nơtron

D. 84 prôtôn và 126 nơtron

Câu hỏi 125 :

Phản ứng phân hạch

A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.

B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.

C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn.

D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

Câu hỏi 128 :

Hiện tượng phóng xạ

A. có thể điều khiển được.

B. là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau.

C. là hiện tượng các hạt nhân nặng hấp thụ nơtron để phân rã thành các hạt khác.

D. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu hỏi 131 :

Phản ứng nhiệt hạch là sự

A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao

B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt

C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.

Câu hỏi 132 :

Hạt nhân Co2760 có:

A. 60 prôtôn và 27 nơtrôn.

B. 27 prôtôn và 33 nơtrôn.

C. 27 prôtôn và 60 nơtrôn.

D. 33 prôtôn và 27 nơtrôn.

Câu hỏi 136 :

Hạt nhân C614 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là

A. 5p và 6n.

B. 6p và 7n.

C. 7p và 7n.

D. 7p và 6n.

Câu hỏi 140 :

Hạt nhân Triti có

A. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn

B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron)

C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn

D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron)

Câu hỏi 142 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân)?

A. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được.

B. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.

C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.

Câu hỏi 150 :

Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn

A. năng lượng toàn phần.

B. động lượng.

C. số nuclôn.

D. khối lượng nghỉ.

Câu hỏi 153 :

Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ

A. giảm đều theo thời gian.

B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm.

D. giảm theo quy luật hàm số mũ.

Câu hỏi 154 :

Hiện tượng phân hạch

A. không thể tạo ra phản ứng dây chuyền.

B. là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau.

C. các hạt nhân nặng vỡ ra thành các hạt khác.

D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

Câu hỏi 162 :

Trong sự phân hạch của hạt nhân U92235, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.

B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.

C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

Câu hỏi 163 :

Một hạt nhân F2656e có:

A. 56 nuclôn.

B. 82 nuclôn.

C. 30 prôtôn.

D. 26 nơtron.

Câu hỏi 167 :

Phóng xạ β

A. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.

B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.

C. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

Câu hỏi 171 :

Khi so sánh hạt nhân C612 và hạt nhân C614o, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số nuclon của hạt nhân C612 bằng số nuclon của hạt nhân C614o.

B. Điện tích của hạt nhân C612 nhỏ hơn điện tích của hạt nhân C614o.

C. Số proton của hạt nhân C612 lớn hơn số proton của hạt nhân C614o.

D. Số nơtron của hạt nhân C612 nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân C614o.

Câu hỏi 172 :

Hãy chọn phát biểu đúng. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 

A. khối lượng của hạt nhân hiđrô H11.

B. khối lượng của prôtôn.

C. khối lượng của nơtron.

D. 1/12 khối lượng của hạt nhân cacbon C612.

Câu hỏi 176 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

B. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu hỏi 181 :

Phát biểu nào là sai?

A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.

D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

Câu hỏi 182 :

Hạt nhân C1735l có:

A. 35 nơtron.

B. 35 nuclôn.

C. 17 nơtron.

D. 18 proton.

Câu hỏi 184 :

Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R=1,2.10-15A3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N1123a.

A. 2,2.1017 (kg/m3).

B. 2,3.1017 (kg/m3).        

C. 2,4.1017 (kg/m3).

D. 2,5.1017 (kg/m3).

Câu hỏi 186 :

Hai hạt nhân T13 H23e có cùng

A. số nơtron.

B. số nuclôn.

C. điện tích.

D. số prôtôn.

Câu hỏi 187 :

Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?

A. Hiđrô thường.

B. Đơteri.

C. Triti.

D. Heli.

Câu hỏi 188 :

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; A1840rL36i lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân L36i thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A1840r

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu hỏi 191 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

Câu hỏi 192 :

Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

A. Tia γ.

B. Tia α.

C. Tia β+.

D. Tia β.

Câu hỏi 193 :

Phản ứng hạt nhân nào dưới đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?

A. H12+H13H24e

B. H12+H12H24e

C. H12+L36i2H24e

D. H24e+N714O617+H11

Câu hỏi 196 :

Trong hạt nhân nguyên tử P84210o 

A.  84 prôtôn và 210 nơtron.

B.  126 prôtôn và 84 nơtron.

C.  210 prôtôn và 84 nơtron.

D.  84 prôtôn và 126 nơtron.

Câu hỏi 198 :

Hạt nhân C614 sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân N714. Đây là

A.  phóng xạ γ.

B.  phóng xạ β+.

C.  phóng xạ α.

D.  phóng xạ β.

Câu hỏi 201 :

Cho phản ứng hạt nhân XZA+B49eC612+n01. Trong phản ứng này XZA là

A. prôtôn.

B. hạt α.

C. êlectron.

D. pôzitron.

Câu hỏi 202 :

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.

D. đều không phải là phản ứng hạt nhân.

Câu hỏi 206 :

Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân?

A. Định luật bảo toàn điện tích.

B. Định luật bảo toàn khối lượng.

C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.

D. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A).

Câu hỏi 207 :

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:

A. Tia γ.

B. Tia β+.

C. Tia α.

D. Tia X.

Câu hỏi 211 :

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số

A. prôtôn nhưng khác số nuclôn.

B. nuclôn nhưng khác số nơtron.

C. nuclôn nhưng khác số prôtôn.

D. nơtron nhưng khác số prôtôn.

Câu hỏi 212 :

Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

A. 3,3696.1030 J.

B. 3,3696.1029 J.

C. 3,3696.1032 J.

D. 3,3696.1031 J.

Câu hỏi 213 :

Hiện tượng nào cần điều kiện nhiệt độ cao?

A. phóng xạ.

B. phân hạch.

C. nhiệt hạch.

D. quang hóa.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK