Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 200 câu trắc nghiệm lý thuyết Hạt nhân nguyên tử cực hay có lời giải !!

200 câu trắc nghiệm lý thuyết Hạt nhân nguyên tử cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 2 :

Trong các phản ứng hạt nhân sau phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch ?

A. H12+H12H24e

B. p11+B49eH24e+X36

C. C614H714e+e-10

D. n01+U92235Y3994+H53140e+2n01

Câu hỏi 4 :

Khi nói về tia phát biểu nào sau đây là sai

A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử heli

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s

D. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng

Câu hỏi 5 :

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sự phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài như nhiệt độ, áp suất,....

B. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ

C. Hạt nhân con bền vững hơn hạt nhân mẹ

D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu hỏi 6 :

So với hạt nhân B510o hạt nhân C2040a có nhiều hơn:

A. 15 nơtrôn và 15 prôtôn

B. 15 nơtrôn và 10 prôtôn

C. 30 nơtrôn và 15 prôtôn

D. 10 nơtrôn và 15 prôtôn

Câu hỏi 8 :

Hai hạt nhân T13 và H23e có cùng

A. số prôtôn

B. điện tích

C. số nuclôn

D. số nơtron

Câu hỏi 9 :

Tia α là dòng các hạt nhân

A. H12 

B. H13 

C. H24 

D. H23 

Câu hỏi 10 :

Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng

A. Số khối A của hạt nhân

B. Độ hụt khối hạt nhân

C. Năng lượng liên kết hạt nhân

D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân

Câu hỏi 11 :

Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân

A. Định luật bảo toàn điện tích

B. Định luật bảo toàn động lượng

C. Định luật bảo toàn khối lượng

D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

Câu hỏi 12 :

Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và

A. pôzitron

B. electron

C. nơtrinô

D. nơtron

Câu hỏi 13 :

Khng đnh nào sau đây sai khi nói về phn ứng phân hch và phn ứng nhit hạch?

A. Cả hai loi phn ứng này đu tỏa năng lượng

B. Con người đã chủ động to ra được hai phn ứng này

C. Các ht nhân sn phm bn vững hơn c ht nhân tham gia phn ứng

D. Một phn ứng nhit hạch tỏa ra năng lượng ln hơn một phn ứng phân hạch

Câu hỏi 15 :

Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch?

A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích

C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch

D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được

Câu hỏi 17 :

Số prôtôn có trong hạt nhân P84210o là 

A. 210

B. 84

C. 126

D. 294

Câu hỏi 18 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch ?

A. n01+U92235X54139e+S3895r+2n01

B. H12+H13X24e+n01

C. n01+U92235B56144a+K3689r+3n01

D. P84210oH24e+P82206b

Câu hỏi 19 :

Một khung dây hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhan x lớn hơn nuclôn của hạt nhan Y thì

A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu hỏi 21 :

Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa: mA+mB+mC+mD Phản ứng này là

A. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D

B. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D

C. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B

D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B

Câu hỏi 22 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng

A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra

B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con

C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ

D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân

Câu hỏi 23 :

Hạt nhân C1735 

A. 35 nuclôn

B. 18 proton

C. 35 nơtron

D. 17 nơtron

Câu hỏi 24 :

Cho phản ứng hạt nhân C1737l+XZAn+A1837r Trong đó hạt X có

A. Z = 1; A = 3

B. Z = 2; A = 4

C. Z = 2; A = 3

D. Z = 1; A = 1

Câu hỏi 25 :

Hạt nhân C512 được tạo thành bởi các hạt

A. êlectron và nuclôn

B. prôtôn và nơtron

C. nơtron và êlectron

D. prôtôn và êlectron

Câu hỏi 26 :

tia không bị lệch trong điện trường là.

A. Tia α và tia β

B. Tia γ và tia β

C. Tia γ và tia X

D. Tia α, tia γ và tia β

Câu hỏi 27 :

Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của một mẫu đồng vị phóng xạ

A. Đốt nóng mẫu phóng xạ đó

B. Đặt mẫu phóng xạ đó vào từ trường mạnh

C. Hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ

D. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp vào mẫu phóng xạ đó

Câu hỏi 29 :

Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?

A. (1) và (3).

B. (1) và (2).

C. (1), (2) và (3).

D. (2) và (3).

Câu hỏi 30 :

Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất so với các hạt còn lại?

A. C55137s 

B. H24e

C. U92235

D. F2656e 

Câu hỏi 32 :

Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh

C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh

Câu hỏi 33 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).

B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.

C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.

D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

Câu hỏi 34 :

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. có thể dương hoặc âm

B. như nhau với mọi hạt nhân

C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững

Câu hỏi 35 :

Hạt nhân C1735 

A. 35 nuclôn

B. 18 proton

C. 35 nơtron

D. 17 nơtron

Câu hỏi 36 :

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

A. khối lượng hạt nhân

B. năng lượng liên kết

C. độ hụt khối

D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối

Câu hỏi 38 :

Khi nói về cấu tạo nguyên tử (về phương diện điện), phát biểu nào dưới đây không đúng

A. Proton mang điện tích là +1,6.10-19 C

B. Electron mang điện tích là +1,6.10-19 C

C. Điện tích của proton bằng điện tích electron nhưng trái dấu

D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố

Câu hỏi 39 :

Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ:

A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ

B. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra

C. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài

D. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ

Câu hỏi 40 :

So với hạt nhân S1429i, hạt nhân C2040a có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn

Câu hỏi 41 :

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có

A. cùng khối lượng, khác số nơtron

B. cùng số prôtôn, khác số nơtron

C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn

D. cùng số nơtron, khác số prôtôn

Câu hỏi 42 :

Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng:

A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng

B. Đây là phản ứng phân hạch

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao

D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn

Câu hỏi 43 :

Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?

A. n+U92235Y3995+I53138+3n

B. H11+H13H24e+n

C. R86220nα+P84216o

D.α+N714H11+O817

Câu hỏi 44 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân

A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ửng hóa học

B. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt

C. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu

D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân

Câu hỏi 45 :

Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?

A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài

B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng

C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng

D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao

Câu hỏi 46 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân phân hạch?

A. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân số khối trung bình

B. Phản ứng hạt nhân phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng

C. Phản ứng hạt nhân phân hạch có thể kiểm soát được

D. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn

Câu hỏi 47 :

Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo

B. C614N714+β-

C. D12+T13H24e+n

D. U92235+nY3995+I53138+3n

Câu hỏi 48 :

Cho phản ứng hạt nhân H12+H12H24e. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phóng xạ β

C. phản ứng phân hạch

D. phóng xạ α

Câu hỏi 49 :

Hạt nhân U92238 được tạo thành bởi hai loại hạt là

A. êlectron và pôzitron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và nơtron

D. pôzitron và prôtôn

Câu hỏi 51 :

Cho phản ứng hạt nhân nhân H12+H13H24e+n01. Đây là 

A. phản ứng phân hạch

B. phản ứng thu năng lượng

C. phản ứng nhiệt hạch

D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân

Câu hỏi 52 :

So với hạt nhân A1840r, hạt nhân B410e có ít hơn

A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn

B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn

C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn

D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn

Câu hỏi 53 :

Điện tích của một phôtôn bằng:

A. +2e

B. +e

C. 0

D. –e

Câu hỏi 54 :

Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn, nơtron và êlectron

D. prôtôn và êlectron

Câu hỏi 55 :

Số nơtron của hạt nhân C614 là

A. 14 

B. 20

C. 8

D. 6

Câu hỏi 56 :

Chu kì bán rã của chất phóng xạ là

A. Khoảng thời gian để lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

B. Khoảng thời gian để 1 kg chất phóng xạ biến thành chất khác

C.  Khoảng thời gian để 1mol chất phóng xạ biến thành chất khác

D. Khoảng thời gian để một nửa lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

Câu hỏi 57 :

Hạt nhân P1530 phóng xạ β+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có 

A. 16 protôn và 14 nơtrôn 

B. 14protôn và 16 nơtron

C. 17 protôn và 13 nơtron 

D. 15 protôn và 15 nơtron

Câu hỏi 58 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết

B. năng lượng liên kết riêng

C. điện tích hạt nhân

D. khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 59 :

Hạt O817 nhân có

A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron 

B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron

Câu hỏi 60 :

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. năng lượng liên kết 

B. năng lượng liên kết riêng

C. điện tích hạt nhân

D. khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 61 :

Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn

A. khối lượng

B. năng lượng

C. động lượng

D. số nuclon

Câu hỏi 62 :

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ

C. Tia α

D. Tia X

Câu hỏi 66 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu hỏi 67 :

Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. số nơtron

B. số proton

C. khối lượng

D. số nuclôn

Câu hỏi 68 :

Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn

A. năng lượng toàn phần

B. động lượng

C. số nuclôn

D. khối lượng nghỉ

Câu hỏi 69 :

Khi so sánh hạt nhân C612 và hạt nhân C614 , phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số nuclôn của hạt nhân C612 bằng số nuclôn của hạt nhân C614

B. Điện tích của hạt nhân C612 nhỏ hơn điện tích của hạt nhân C614.

C. Số prôtôn của hạt nhân C612 lớn hơn số prôtôn của hạt nhân C614.

D. Số nơtron của hạt nhân C612 nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân C614.

Câu hỏi 70 :

Cho các phát biểu sau

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 71 :

Phản ứng nhiệt hạch là

A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn

B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn

D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu hỏi 73 :

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α là dòng các hạt nhân heli (H24e).

B. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện

D. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s

Câu hỏi 74 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ

B. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn

C. Trong phóng xạ β- hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau

D. Trong phóng xạ β+ hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau

Câu hỏi 75 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho

A. Một hạt trong 1 moi nguyên tử

B. Một nuclon

C. Một notron

D. Một proton

Câu hỏi 76 :

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α là dòng các hạt nhân heli (H24e)

B. Khi đi qua điện trường giũa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Tia α  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng

Câu hỏi 78 :

Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. khối lượng ban đầu của chất áy giảm đi một phần tư

B. hằng số phóng xạ của của chất ấy giảm đi còn một nửa

C. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu

D. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác

Câu hỏi 79 :

Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

A. cùng số nuclon nhưng khác số notron

B. cùng số proton nhưng khác số notron

C. cùng số nuclon nhưng khác số proton

D. cùng số notron những khác số proton

Câu hỏi 80 :

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. bằng động năng của hạt nhân con

B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con

D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

Câu hỏi 81 :

Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì

A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y

B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y

C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y

D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y

Câu hỏi 82 :

So với hạt nhân S1429i , hạt nhân C2040a có nhiều hơn

A. 6 notron và 5 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 5 notron và 12 proton

D. 11 notron và 6 proton

Câu hỏi 83 :

Hạt nhân càng bền vững thì

A. độ hụt khối càng lớn

B. năng lượng liên kết riêng càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. khi khối lượng càng lớn

Câu hỏi 84 :

Thực chất của phóng xạ β- là

A. Một photon biến thành 1 notron và các hạt khác

B. Một photon biến thành 1 electron và các hạt khác

C. Một notron biến thành một proton và các hạt khác

D. Một proton biến thành 1 notron và các hạt khác

Câu hỏi 85 :

Hai hạt nhân T13H23e có cùng

A. số notron

B. điện tích

C. số proton

D. số nuclon

Câu hỏi 86 :

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

A. khối lượng hạt nhân

B. độ hụt khối

C. năng lượng liên kết

D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối

Câu hỏi 87 :

Trong hạt nhân nguyên tử P84210o có

A. 126 proton và 84 notron

B. 210 proton và 84 notron

C. 84 proton và 210 notron

D. 84 proton và 126 notron

Câu hỏi 88 :

Các hạt nhân nặng (urani, plutôni...) và các hạt nhân nhẹ (hidro, Heli,...) có cùng tính chất nào sau đây

A. tham gia phản ứng nhiệt hạch

B. có năng lượng liên kết lớn

C. gây phản ứng dây chuyền

D. dễ tham gia phản ứng hạt nhân

Câu hỏi 90 :

Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?

A. năng lượng toàn phần

B. khối lượng nghỉ

C. điện tích

D. số nuclon

Câu hỏi 91 :

Phản ứng nhiệt hạch là

A. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn

B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

D. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn

Câu hỏi 92 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. năng lượng liên kết lớn

B. càng dễ phá vỡ

C. năng lượng liên kết nhỏ

D. càng bền vững

Câu hỏi 93 :

Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?

A. Tia β và tia Rơnghen

B. Tia α và tia β

C. Tia γ và tia β

D. Tia γ và tia Rơnghen

Câu hỏi 94 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nudon của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

Câu hỏi 96 :

Đại lượng đặt trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết

B. Số proton

C. Số nuclon

D.Năng lượng liên kết riêng

Câu hỏi 97 :

Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân

A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau

B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon

C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết

D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân

Câu hỏi 98 :

Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. Bảo toàn số notron

B. Bảo toàn khối lượng

C. Bảo toàn số nuclêon

D. Bảo toàn số prôtôn

Câu hỏi 99 :

Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng

A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng

B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng

C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt trước phản ứng

Câu hỏi 100 :

Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ

A. Đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phóng xạ là phản ứng thu năng lượng

C. Đều là phản ứng dây chuyền

D. Đều là phản ứng hạt nhân tự phát

Câu hỏi 101 :

Chọn câu sai khi nói về phóng xạ

A. Các tia phóng xạ đều có bản chất là sóng điện từ

B. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát

D. Quá trình phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động của các yếu tố bên ngoài

Câu hỏi 102 :

Sản phẩm của phóng xạ β-ngoài hạt nhân còn có

A. hạt α

B. hạt pôzitôn và phản hạt nơtrinô

C. electron và phản hạt của nơtrinô

D. hạt electron và nơtrinô

Câu hỏi 103 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Là quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã

B. Hạt nhân con bền vững hơn hạt nhân mẹ

C. Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng

D. Là phản ứng hạt nhân tự phát

Câu hỏi 104 :

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Trong phóng xạ α thì số khối hạt nhân con không đổi, diện tích hạt nhân con thay đổi

B.  Hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng

C. Trong phóng xạ b- thì số khối hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm

D. Trong phóng xạ g thì số khối và điện tích hạt nhân con không đổi

Câu hỏi 106 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử

A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân

B. Hạt nhân trung hòa về điện

C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton

D. Số nuclôn N bằng hiệu số khối A và số prôton Z

Câu hỏi 109 :

Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?

A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ

B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác

D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác

Câu hỏi 110 :

Phản úng hạt nhân dây chuyền xảy ra khi

A. Hệ số nhân nơtơron nhỏ hơn 1

B. Hệ số nhân nơtron lớn hơn 1

C. Hệ số nhân nơtơron bằng 1

D. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1

Câu hỏi 111 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau

B. Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau

C. Trong phóng xạ α, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn

D. Để ngăn chặn sự phân rã của chất phóng xạ, người ta dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ đó

Câu hỏi 112 :

Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là

A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon

B. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt proton

C. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nơtron

D. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nuclon

Câu hỏi 113 :

Chọn câu đúng. Một vật đứng yên có khối lượng mo. Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị

A. Vẫn bằng mo

B. Nhỏ hơn mo

C. Lớn hơn mo

D. Nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật

Câu hỏi 114 :

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bở

A. prôtôn, nơtron và êlectron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và êlectron

D. prôtôn và nơtron

Câu hỏi 115 :

Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

A. Lực tương tác giữa các điện tích điểm

B. Lực của từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động của nó

C. Lực tương tác giữa các nuclôn

D. Lực tương tác giữa các thiên hà

Câu hỏi 116 :

Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?

A. Hêli

B. Cacbon

C. Sắt

D. Urani

Câu hỏi 117 :

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?

A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử

B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân

C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân

D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân

Câu hỏi 118 :

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:

A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân

B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân

C. Bán kính của nguyên từ bằng bán kính hạt nhân

D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân

Câu hỏi 119 :

Phóng xạ là hiện tượng

A. Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ

B. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α;β;γ

C. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác

D. Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thu nơtron

Câu hỏi 120 :

Lực hạt nhân là

A. Lực liên kết giữa các proton

B. Lực hấp dẫn giữa proton và notron

C. Lực liên kết giữa các nuclon

D. Lực tĩnh điện

Câu hỏi 121 :

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là

A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật

B. Tổng động năng và nội năng của vật

C. Tổng động năng và thế năng của vật

D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Câu hỏi 122 :

Hạt nhân Côban C2760o có cấu tạo gồm

A. 33 proton và 27 notron

B. 27 proton và 60 notron

C. 27 proton và 33 notron

D. 33 prton và 60 notron

Câu hỏi 125 :

Tia α

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không

B. là dòng các hạt nhân H24e 

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường

D. là dòng các hạt nhân T13i 

Câu hỏi 126 :

Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng

D. Tia a là dòng các hạt nhân heli (H24e).

Câu hỏi 127 :

Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch khác nhau ở chỗ

A. phản ứng phân hạch giải phóng nơtrôn còn phản ứng nhiệt hạch thì không

B. phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phản ứng nhiệt hạch thu năng lượng

C. phản ứng phân hạch xảy ra phụ thuộc điều kiện bên ngoài còn phản ứng nhiệt hạch thì không

D. trong phản ứng phân hạch hạt nhân vỡ ra còn phản ứng nhiệt hạch thì các hạt nhân kết hợp lại

Câu hỏi 128 :

Nếu so sánh độ bền vững của các hạt nhân thì hạt nhân càng bền vững khi

A. Năng lượng liên kết càng lớn

B. năng lượng liên kết riêng lẽ càng lớn

C. số nuclon càng nhiều

D. số nuclon càng ít

Câu hỏi 129 :

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân 

A. có số khối bất kì

B. rất nhẹ( số khối A<10)

C. rất nặng ( số khối A>200)

Câu hỏi 130 :

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ

B. Tia β+

C. Tia α

D. Tia X

Câu hỏi 131 :

Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclôn càng nhỏ

B. số nuclôn càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu hỏi 133 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm

A. 92 proton và 238 nơtron

B. 92 proton và 146 nơtron

C. 238 proton và 146 nơtron

D. 238 proton và 92 nơtron

Câu hỏi 134 :

Hạt nhân C1735l có

A. 17 nơtron

B. 35 nuclôn

C. 18 prôtôn

D. 35 nơtron

Câu hỏi 135 :

Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn

A. số nơtrôn

B. số nuclon

C. số prôton

D. khối lượng

Câu hỏi 136 :

Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong các phân rã β+ phải đi kèm hạt nơtrinô

B. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng

C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng ra tia gamma

D. Quá trình phân rã phóng xạ không phụ thuộc bên ngoài

Câu hỏi 137 :

Hạt nhân C612 được tạo thành bởi các hạt

A. êlectron và nuclôn

B. prôtôn và nơtron

C. nơtron và êlectron

D. prôtôn và êlectron

Câu hỏi 138 :

Lực hạt nhân còn được gọi là

A, lực hấp dẫn

B. lực tương tác mạnh

C. lực tĩnh điện

D. lực tương tác điện từ

Câu hỏi 139 :

Cho các kết luận sau về sự phóng xạ:

A. (1), (4) và (5)

B. (1), (2) và (4)

C. (3) và (5)

D. (2) và (3)

Câu hỏi 140 :

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng

A.Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C

B.Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton

C.Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử

D.Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố

Câu hỏi 142 :

Số prôtôn, số nơtron, số nuclôn thì số hạt nào được bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?

A. Cả số prôtôn, số nơtron và số nuclôn

B. Số prôtôn và số nuclôn

C. Chỉ số prôtôn

D. Chỉ số nuclôn

Câu hỏi 143 :

Lực hạt nhân còn được gọi là

A, lực hấp dẫn

B. lực tương tác mạnh

C. lực tĩnh điện

D. lực tương tác điện từ

Câu hỏi 144 :

Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ U92235 có

B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235

C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn

D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235

Câu hỏi 145 :

Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?

. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn

B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao

C. Đều là phản ứng có thể điều khiển được

D. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu hỏi 146 :

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân

D. đều không phải là phản ứng hạt nhân

Câu hỏi 147 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X nhỏ hơn số nuclon của hạt nhân Y thì

A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

B. năng lượng liên kết của hạt nhân X nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu hỏi 148 :

Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn

A. số notron

B. số nuclon

C. năng lượng toàn phần

D. động lượng

Câu hỏi 149 :

Hạt nhân Z3067n có

A. 67 nuclon

B. 37 proton

C. 67 notron

D. 30 notron

Câu hỏi 150 :

Cho phản ứng hạt nhân: H12+H12H24e Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phản ứng thu năng lượng

C. phản ứng phân hạch

D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân

Câu hỏi 152 :

Số nuclôn có trong hạt nhân N1123a là:

A. 11

B. 34

C. 23

D. 12

Câu hỏi 153 :

Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nucleon càng nhỏ

B. số nucleon càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu hỏi 154 :

Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch

A. Nguyên liệu thường dùng là đơtơri

B. Nhiệt độ của phản ứng rất cao

C. Các hạt nhân phải có vận tốc nhỏ

D. Tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn

Câu hỏi 155 :

Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclon càng nhỏ

B. năng lượng liên kết riêng càng lớn

C. số nuclon càng lớn

D. năng lượng liên kết càng lớn

Câu hỏi 156 :

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

A. lực hấp dẫn

B. lực điện từ

C. lực tương tác mạnh

D. lực tĩnh điện

Câu hỏi 157 :

Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

A. Tia α

B. Tia γ

C. Tia β-.

D. Tia β+.

Câu hỏi 158 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau

B. Hạt β+ và hạt β-  có khối lượng bằng nhau

C. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

D. Hạt β+ và hạt β-  được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng)

Câu hỏi 159 :

Tia α

A. là dòng các hạt nhân H24e

B. là dòng các hạt nhân H11

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường

D. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không

Câu hỏi 160 :

Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia α, β, γ.

A. α, β, γ

B. γ, β, α

C. α, γ, β

D. γ, α, β

Câu hỏi 161 :

Thực chất, tia phóng xạ β-

A. làm một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành electron

B. là electron trong vỏ nguyên tử bị kích thích phóng ra

C. là electron trong hạt nhân bị kích thích phóng ra

D. được phóng ra khi một notron trong hạt nhân phân rã thành proton

Câu hỏi 162 :

So với hạt nhân S1429i hạt nhân C2040a có nhiều hơn

A. 5 nơtrôn và 6 prôtôn

B. 11 nơtrôn và 6 prôtôn

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn

Câu hỏi 163 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì

A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y

D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

Câu hỏi 164 :

Hạt nhân C512 được tạo thành bởi

A. prôtôn và nơtron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và êlectron

D. êlectron và nuclôn

Câu hỏi 165 :

Tia α là dòng các hạt nhân

A. H23e

B. H12

C. H13

D. H24e

Câu hỏi 167 :

Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa mãn: mA + mB > mC + mD. Phản ứng này là

A. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B

B. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B

C. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D

D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D

Câu hỏi 168 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng

A. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân

B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con

C. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra

D. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ

Câu hỏi 169 :

Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân P84210o;C55137s;C2965u;H24e

A. C55137s

B. P84210o

C. C2965u

D. H24e

Câu hỏi 170 :

rong các tia phóng xạ, tia có cùng bản chất với sóng vô tuyến là

A. tia β-.

B. tia α

C. tia β+.

D. tia γ

Câu hỏi 172 :

Hạt nhân U92238có cấu tạo gồm

A. 238 proton và 146 nơtron

B. 238 proton và 92 nơtron

C. 92 proton và 238 nơtron

D. 92 proton và 146 nơtron

Câu hỏi 173 :

Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia

A. α

B. β+.

C. γ

D. β-

Câu hỏi 174 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia γ?

A. Tia gama γ có năng lượng lớn nên tần số lớn

B. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện trường

C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α

D. Không làm biến đổi hạt nhân

Câu hỏi 175 :

Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là

A. giải phóng đủ các loại tia phóng xạ

B. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có số khối A lớn

C. tỏa một nhiệt lượng vô cùng lớn

D. cần một nhiệt độ rât cao mới có thể xảy ra

Câu hỏi 176 :

Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?

A. Tia γ.

B. Tia laze

C. Tia α

D. Tia hồng ngoại

Câu hỏi 177 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn

B. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời

C. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ

D. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch

Câu hỏi 178 :

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

A. là toả năng lượng

B. là xảy ra một cách tự phát

C. là tạo ra hạt nhân bền hơn

D. là phản ứng hạt nhân

Câu hỏi 179 :

Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli H42e

B. Đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm

C. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

D. Ion hóa không khí rất mạnh

Câu hỏi 180 :

Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

A. năng lượng liên kết riêng

B. năng lượng liên kết

C. số prôtôn

D. số nuclôn

Câu hỏi 181 :

 Phân hạch hạt nhân là

A. sự phóng xạ

B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn

D. sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình

Câu hỏi 182 :

Khi nói về tia β, phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Thực chất là êlectrôn

B. Mang điện tích âm

C. Trong điện trường, bị lệch về phía bản dương của tụ địên và lệch nhiều hơn với tia anpha

D. Có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm

Câu hỏi 183 :

Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?

A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm

B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

C. Ion hoá không khí rất mạnh

D. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli H24e

Câu hỏi 184 :

Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?

A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch

B. Có năng lượng liên kết lớn

C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D. Gây phản ứng dây chuyền

Câu hỏi 185 :

So với hạt nhân S1429i, hạt nhân C2040a có nhiều hơn

A. 11 notron và 6 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 6 notron và 5 proton

D. 5 notron và 12 proton

Câu hỏi 186 :

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

A. số khối khác nhau

B. độ hụt khối khác nhau

C. điện tích khác nhau

D. khối lượng khác nhau

Câu hỏi 187 :

Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

A. khối lượng các hạt ban đầu nhỏ hơn khối lượng các hạt tạo thành

B. năng lượng liên kết của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành

C. độ hụt khối của các hạt ban đầu nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo thành

D. năng lượng liên kết riêng của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành

Câu hỏi 188 :

Cho phản ứng hạt nhân: T90230hR88226a+α. Phản ứng này là

A. phản ứng phóng xạ hạt nhân

B. phản ứng phân hạch

C. phản ứng nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu hỏi 190 :

hiệu hạt nhân Liti 3 proton 4 notron

A. L37i

B. L34i

C. L73i

D. L43i

Câu hỏi 191 :

Khi nói về độ phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là số hạt nhân chất phóng xạ bị biến thành hạt nhân khác trong một đơn vị thời gian

B. Với một chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ không phụ thuộc vào khối lượng của chất đó

C. Với một mẫu chất phóng xạ xác định thì sau mỗi chu kì bán rã, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn một nửa

D. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ không phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của mẫu chất

Câu hỏi 192 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng

D. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn

Câu hỏi 193 :

Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên … tia α

A. yếu hơn/ mạnh hơn

B. yếu hơn/ như

C. mạnh hơn/ yếu hơn

D. mạnh hơn/ như

Câu hỏi 194 :

Đơn vị đo độ phóng xạ trong hệ SI là

A. Beccoren (Bq)

B. MeV/c2

C. Curi (Ci)

D. Số phân rã/giây

Câu hỏi 195 :

Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là

A. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu

B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng xạ

C. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã

D. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu

Câu hỏi 196 :

Năng lượng liên kết riêng

A. lớn nhất với các hạt nhân nặng

B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ

C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình

D. giống nhau với mọi hạt nhân

Câu hỏi 197 :

Khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu

B. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học

C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt

D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân

Câu hỏi 198 :

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân

A. có thể xảy ra ở nhiệt độ thường

B. hấp thụ một nhiệt lượng lớn

C. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được

D. trong đó, các hạt nhân của nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon

Câu hỏi 199 :

Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó

D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh

Câu hỏi 200 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. Càng kém bền vững

B. Số lượng các nuclon càng lớn

C. Càng dễ phá vỡ

D. Năng lượng liên kết càng lớn

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK