Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Biến cố và xác suất của biến cố !!

Biến cố và xác suất của biến cố !!

Câu hỏi 1 :

Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

A.\[{\rm{\Omega }} = \left\{ {SS,NN,NS,SN} \right\}\]

B. \[{\rm{\Omega }} = \left\{ {SS,NN,SN} \right\}\]

C. \[{\rm{\Omega }} = \left\{ {SS,NN} \right\}\]

D. \[{\rm{\Omega }} = \left\{ {SS,SN} \right\}\]

Câu hỏi 3 :

Gieo một con xúc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Các phần tử của ΩA là:

A.\[{{\rm{\Omega }}_A} = \left\{ {\left( {1,6} \right);\left( {2,6} \right);\left( {3,6} \right);\left( {4,6} \right);\left( {5,6} \right)} \right\}\]

B.\[{{\rm{\Omega }}_A} = \{ \left( {1,6} \right);\left( {2,6} \right);\left( {3,6} \right);\left( {4,6} \right);\left( {5,6} \right);\left( {6,6} \right)\} \]

C. \[{{\rm{\Omega }}_A} = \{ (1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5)\} \]

D. \[{{\rm{\Omega }}_A} = \{ (1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,6);(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5)\} \]

Câu hỏi 6 :

Cho phép thử có không gian mẫu \[\Omega = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\] Cặp biến cố không đối nhau là:

A.\[A = \left\{ 1 \right\}\] và \[B = \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\]

B.\[C = \left\{ {1;2;5} \right\}\] và \[D = \left\{ {3;4;6} \right\}\]

C.\[E = \left\{ {1;4;6} \right\}\] và \[F = \left\{ {2;3} \right\}\]

D.\[G = {\rm{\Omega }}\] và \[H = \emptyset \]

Câu hỏi 9 :

Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Xác suất xảy ra biến cố A là:

A.\[P\left( A \right) = \frac{{n\left( {{{\rm{\Omega }}_A}} \right)}}{{n\left( {\rm{\Omega }} \right)}}\]

B. \[P\left( A \right) = \frac{{n\left( {\rm{\Omega }} \right)}}{{n\left( {{{\rm{\Omega }}_A}} \right)}}\]

C. \[P\left( A \right) = n\left( {{{\rm{\Omega }}_A}} \right)\]

D. \[P\left( A \right) = n\left( {\rm{\Omega }} \right) - n\left( {{{\rm{\Omega }}_A}} \right)\]

Câu hỏi 10 :

Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 11 là.

A.\[\frac{1}{{18}}\]

B. \[\frac{1}{6}\]

C. \[\frac{1}{8}\]

D. \[\frac{2}{{15}}\]

Câu hỏi 11 :

Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.

A.\[\frac{1}{4}\]

B. \[\frac{1}{2}\]

C. \[\frac{3}{4}\]

D. \[\frac{1}{3}\]

Câu hỏi 12 :

Gieo đồng xu cân đối và đồng chất 5 lần liên tiếp. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là:

A.\[\frac{{31}}{{32}}\]

B. \[\frac{{21}}{{32}}\]

C. \[\frac{{15}}{{16}}\]

D. \[\frac{1}{{32}}\]

Câu hỏi 13 :

Gieo ngẫu nhiên bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:

A.\[\frac{4}{{16}}\]

B. \[\frac{4}{{16}}\]

C. \[\frac{1}{{16}}\]

D. \[\frac{6}{{16}}\]

Câu hỏi 14 :

Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để ba đồng xu ra cùng một mặt là:

A.\(\frac{1}{2}\)

B. \[\frac{1}{8}\]

C. \[\frac{7}{8}\]

D. \[\frac{1}{4}\]

Câu hỏi 16 :

Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để có đúng hai đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A.\[\frac{1}{8}\]

B. \[\frac{3}{8}\]

C. \[\frac{7}{8}\]

D. \[\frac{1}{4}\]

Câu hỏi 17 :

Gieo ba con xúc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con xúc sắc đó bằng nhau là:

A.\[\frac{1}{{216}}\]

B. \[\frac{1}{9}\]

C. \[\frac{1}{{18}}\]

D. \[\frac{1}{{36}}\]

Câu hỏi 18 :

Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ nhau.

A.\[\frac{1}{{125}}\]

B. \[\frac{1}{{126}}\]

C. \[\frac{1}{{36}}\]

D. \[\frac{{13}}{{36}}\]

Câu hỏi 20 :

Một con xúc sắc cân đối, đồng chất được gieo 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là:

A.\[\frac{{31}}{{23328}}\]

B. \[\frac{{41}}{{23328}}\]

C. \[\frac{{51}}{{23328}}\]

D. \[\frac{{21}}{{23328}}\]

Câu hỏi 28 :

Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số đã cho. Lấy ngẫu nhiên 2 số từ S, gọi A là biến cố: “tổng hai số lấy được là một số chẵn”. Xác suất của biến cố A là:

A.\[P\left( A \right) = \frac{{C_{480}^2 + C_{240}^2}}{{C_{720}^2}}\]

B. \[P\left( A \right) = \frac{{C_{400}^2 + C_{320}^2}}{{C_{720}^2}}\]

C. \[P\left( A \right) = \frac{{C_{300}^2 + C_{420}^2}}{{C_{720}^2}}\]

D. \[P\left( A \right) = 1 - \frac{{C_{300}^2 + C_{420}^2}}{{C_{720}^2}}\]

Câu hỏi 33 :

Cho A và \(\overline A \)là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng:

A.\[P\left( A \right) = 1 + P\left( {\bar A} \right)\]

B. \[P\left( A \right) = 1 - P\left( {\bar A} \right)\]

C. \[P\left( A \right) = P\left( {\bar A} \right)\]

D. \[P\left( A \right) + P\left( {\bar A} \right) = 0\]

Câu hỏi 34 :

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S. Xác suất chọn được số lớn hơn 2500 là

A.\[P = \frac{{13}}{{68}}\]

B. \[P = \frac{{55}}{{68}}\]

C. \[P = \frac{{68}}{{81}}\]

D. \[P = \frac{{13}}{{81}}\]

Câu hỏi 35 :

Tổ 1 lớp 11A có 6 nam 7 nữ, tổ 2 có 5 nam, 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh. Xác suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là :

A.\[\frac{{28}}{{39}}.\]

B. \[\frac{{15}}{{169}}.\]

C. \[\frac{{56}}{{169}}.\]

D. \[\frac{{30}}{{169}}.\]

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK